K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2020

\(\frac{-7}{3}\)

20 tháng 6 2020

-7/3 mới là phân số

20 tháng 6 2020

\(a,\frac{-2}{5}:\left(\frac{-3}{5}+\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{-2}{5}:\left(-\frac{6}{10}+\frac{15}{10}\right)=\frac{-2}{5}:\frac{9}{10}\)

\(=\frac{-2}{5}.\frac{10}{9}=\frac{-20}{45}=-\frac{4}{9}\)

\(b,\frac{-5}{2016}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{2016}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{2016}\)

\(=\frac{-5}{2016}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+1\frac{5}{2016}\)

\(=-\frac{5}{2016}+1+\frac{5}{2016}=1\)

20 tháng 6 2020

Phân số chỉ số HS Giỏi và khá là

1-2/7=5/7 số HS của lớp

Phân số chỉ số HS khá là

(4/3)x(2/7)=8/21 số HS của lớp

Phân số chỉ số HS Giỏi  là

5/7-8/21=1/3 số HS của lớp

Số HS của lớp là

14:1/3=42 hs

19 tháng 6 2020

đội thứ 1 sản xuất đc là: 150 . 40%=60 sản phẩm

đội thứ 2 sản xuất đc là: 150. 3/10= 45 sản phẩm

đội thứ 3 sản xuất đc là: 150-45-60= 45 sản phẩm

tỉ số phần trăm số sản phẩm đội 3 sản xuất đc so với tổng số là: \(\frac{45.100}{150}\%\)= 30%

22 tháng 2 2021

Giả sử ta có 2010 số tự nhiên được tạo bởi toàn chữ số 2

2; 22; 222; ....; 222...22 (có 2010 chữ số 2)

2010 số tự nhiên trên khi chia cho 2010 sẽ có số dư nằm trong tập 1;2;3; ...; 2009. Theo nguyên lý Dirichlet sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 2010 có cùng 1 số dư, giả sử 2 số đó là A=222...22 (có m chữ số 2) và B=222...22 (có n chữ số 2) giả sử m>n

=> A-B=222..2000..0 (có m-n chữ số 2 và n chữ số 0) chia hết cho 2010 (dpcm)

19 tháng 6 2020

a) số học sinh giỏi là: 50.20%=10 hs

 số học sinh khá là: 10. 3/2= 15 hs

 số hs trung bình là: 50- 10-15= 25 hs

b) tỉ số % số hs trung bình so với số hs cả lớp là: \(\frac{25.100}{50}\%\)= 50%

20 tháng 6 2020

Qúa ẩu

20 tháng 6 2020

Đặt BT trên là A

\(2A=\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{100.102}\)

\(2A=\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+...+\frac{102-100}{100.102}\)

\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{102}\)

\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{102}=\frac{50}{102}\Rightarrow A=\frac{25}{102}\)

Đặt A là biểu thức trên ta có : 

\(A=\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{100.102}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+...+\frac{102-100}{100.102}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{102}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{102}\right)=\frac{1}{2}.\frac{50}{102}=\frac{25}{102}\)