Cho hai đường thẳng $A B$ và $C D$ cắt nhau tại $O$. Gọi $O M$, $O N$ lần lượt là tia phân giác của $\widehat{BOC}$ và $\widehat{BOD}$. Trên nửa mặt phẳng bờ $O M$ không chứa $O N$ dựng tia $O P$ vuông góc $O M$. Chứng minh hai góc $\widehat{C O P}$ và $\widehat{D} \widehat{O N}$ là hai góc đối đỉnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm, ta được \(2n\) tia chung gốc
Chọn 1 tia trong \(2n\) tia chung gốc đã cho tạo với 2n - 1 tia còn lại, ta được \(2n-1\) ( góc )
Làm như vậy với \(2n\) tia chung gốc, ta được \(2n\left(2n-1\right)\) ( góc )
Nhưng vì mỗi góc đã được tính 2 lần nên số góc thực có là:
\(\dfrac{2n\left(2n-1\right)}{2}=n\left(2n-1\right)\) ( góc )
Trong đó có đường thẳng nên sẽ có \(n\) góc bẹt
Số góc khác góc bẹt là:
\(n\left(2n-1\right)-n\) ( góc )
Mỗi góc trong số \(n\left(2n-1\right)-n\) đều có một góc đối đỉnh với nó:
Số cặp góc đối đỉnh là:
\(\dfrac{n\left(2n-1\right)-n}{2}=\dfrac{n\left(2n-1-1\right)}{2}\) \(=\dfrac{n\left(2n-2\right)}{2}=n\left(n-1\right)\) ( cặp góc )
Vậy có tất cả \(n\left(n-1\right)\) cặp góc đối đinth được tạo thành ( không tính góc bẹt )
Ta có
\(\widehat{x'ON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xON}=180^o-90^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NOP}=\dfrac{\widehat{x'ON}}{2}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MOP}=\widehat{xOM}+\widehat{xON}+\widehat{NOP}=45^o+90^o+45^{^{ }o}=180^o\)
=> M; O; P thẳng hàng => MP cắt xx' tại O
\(\Rightarrow\widehat{xOM};\widehat{x'OP}\) là hai góc đối đỉnh
vì OP là tia p/giác của góc x'ON nên x'OP=x'ON:2 =90:2 =45 vây ta có xOM=x'OP=45 hay xOM đối đỉnh với x'OP
\(\widehat{MON}=\widehat{xOM}+\widehat{xON}=140^0+40^o=180^o\)
=> M; O; N thẳng hàng
=> MN cắt xx' tạo O => \(\widehat{xON};\widehat{x'OM}\) là hai góc đối đỉnh
Cho đường thẳng xx' và một điểm O nằm trên đường thẳng xx'. Trên nửa mặt phẳng bờ xx', vẽ tia OM sao cho xOM =140% . Trên nửa mặt phẳng bờ xx' không chứa tia OM vẽ tia ON sao cho xON = 40%. chứng minh xON và x' OM là hai góc đối đỉnh.
∘
Rõ ràng các góc $\angle AOD,\angle BOC $ được đề cập là các góc không lớn hơn $180^o$.
Khi đó ta thấy rằng $\angle AOD,\angle BOC$ là hai góc đối đỉnh nên $\angle AOD=\angle BOC$, từ đó kết hợp giả thiết ta thu được $2\angle AOD=100^o$ hay $\angle AOD=\angle BOC=50^o$
Khi đó $\angle BOD=\angle AOC=180^o-\angle 50^o=130^o$
a/ Xét tg ABH và tg ACH có
AB=AC (gt)
AH chung
HB=HC (gt)
=> tg ABH = tg ACH (c.c.c)
b/ Xét tg vuông ADH và tg vuông AEH có
AH chung
tg ABH = tg ACH (cmt) => \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
=> tg ADH = tg AEH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> AD=AE (1)
Mà
BD=AB-AD; CE=AC-AE (2)
AB=AC (3)
Từ (1) (2) (3) => BD=CE
c/ Ta có
\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=5cm\)
Xét tg vuông ECH có
\(EH=\sqrt{HC^2-EC^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\) (Pitago)
d/ Ta có
HD=HC (gt)
Xét tg vuông BDH có
HD<HB (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)
=> HD<HC
1) \(4x=7y\Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{49}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{49+16}=\dfrac{260}{65}=4\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.49=196\\y^2=4.16=64\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14,y=8\\x=-14,y=-8\end{matrix}\right.\) (vì \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}\) nên \(x,y\) cùng dấu)
2) \(2^{x-1}+5.2^{x-2}=\dfrac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-1}+\dfrac{5}{2}.2^{x-1}=\dfrac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-1}=\dfrac{1}{16}=2^{-4}\)
\(\Leftrightarrow x-1=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
3) \(\left|x+5\right|+\left(3y-4\right)^{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\3y-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):
2x + 2m = x2
=> x2 - 2x - 2m = 0
phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt nên
\(\Delta=4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)
theo vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=-2m\end{matrix}\right.\)
A(x1;x12) => y1=x12
B(x2;x22) => y2=x22
ta có (1 + y1)(1 + y2) = 5
hay y1 + y2 + y1.y2 = 4
hay x12 + x22 + x12.x22 = 4
(x1 + x2)2 - 2x1.x2 + (x1.x2)2 = 4
4 + 4m + 4m2 = 4
4m(1 + m) = 0
=> m = 0 (chọn) hoặc m = -1 (loại vì trái với điều kiện)
vậy...
2001 . 2022 + 1981+2003 . 21/ 2002 . 2003 - 2001. 2002
= ( 2001. 2002 - 2001 . 2022 ) + ( 1981 + 2003 . 21/ 2002 . 2003)
= 0+( 1981 + ( 2003 . 21 / 2002 + 1)
= 0 + 1981+( 2002 . 21/2002+1+1)
= 1981 + ( 21+2)
= 1981+ 23
= 2004
\(\widehat{BOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC},\widehat{BON}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOD}\)
mà \(\widehat{BOC}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}=180^o\)
suy ra \(\widehat{BOM}+\widehat{BON}=\dfrac{1}{2}.180^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NOM}=90^o\)
\(OP\perp OM\Rightarrow\widehat{MOP}=90^o\)
\(\widehat{PON}=\widehat{POM}+\widehat{MON}=90^o+90^o=180^o\)
suy ra \(P,O,N\) thẳng hàng.
Suy ra \(\widehat{COP}\) và \(\widehat{DON}\) là hai góc đối đỉnh.
vcx