K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

số học sinh lớp 9A là x

số khẩu trang mỗi học sinh đc phát là \(\frac{19}{x}\)

số học sinh thực tế nhận khẩu trang là x-8

số khẩu trang phát mỗi học sinh đc phát thực tế là \(\frac{19}{x-8}\)

ta có pt

\(\frac{19}{x-8}-\frac{19}{x}=2\)

\(19x-19x+152=2x\left(x-8\right)\)

\(152=2x^2-16x\)

\(2x^2-16x-152=0\)

\(a=2,b=-16,c=-152\)

\(\Delta=256-4.2.\left(-152\right)=1472\)

\(\Delta>0\)<=> có 2 n0 pb

\(\sqrt{\Delta}=8\sqrt{23}\)

\(x_1=\frac{16+8\sqrt{23}}{4}\left(ktm\right)\)

\(x_2=\frac{16-8\sqrt{23}}{4}\left(ktm\right)\)

vậy ko có giá trị nào tm yêu cầu đề bài 

bạn chụp lại toàn bài cho mình nha ko mình ko biết là có phải nhà trường cấp 19 khẩu trang ko nữa

17 tháng 6 2021

\(A=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{5}\right)}{2+\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}}+\frac{\sqrt{2}\left(1-\sqrt{5}\right)}{2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{10}}{3+\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{10}}{1-\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{10}}{3+\sqrt{5}}+2\)

b) Đk:\(a\ge0;a\ne1\)

\(B=\left(\frac{1-\sqrt{a}+a-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\)

\(=\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+a\right)}{1-\sqrt{a}}.\frac{1}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}=\frac{1+a}{1+a+2\sqrt{a}}\)

DD
17 tháng 6 2021

\(\sqrt{4-5x}\)có nghĩa khi \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{4}{5}\).

\(\sqrt{x^2-5}\)có nghĩa khi \(x^2-5\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\sqrt{5}\\x\le-\sqrt{5}\end{cases}}\).

\(\sqrt{4x-x^2+5}\)có nghĩa khi \(4x-x^2+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-1\le x\le5\).

18 tháng 6 2021

a) đk: \(\hept{\begin{cases}a>0\\a\ne1\end{cases}}\)

Ta có:
\(A=\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}+4\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\right)\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2-\left(\sqrt{a}-1\right)^2+4\sqrt{a}\left(a-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\frac{a+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\frac{4\sqrt{a}+4a\sqrt{a}-4\sqrt{a}}{a-1}\cdot\frac{a+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\frac{4a\left(a+1\right)}{a-1}\)

b) Ta có: \(a=\sqrt{4+\sqrt{15}}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4^2-\sqrt{15}^2}\)

\(=\sqrt{10}-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow A=\frac{4\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}+1\right)}{\sqrt{10}-\sqrt{6}-1}=...\)

17 tháng 6 2021

A B C D 10 8 H

a, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B 

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=AC^2-AB^2=100-64=36\Rightarrow BC=6\)cm 

Vì ABCD là hình chữ nhật => BC = AD = 6 cm ; AB = CD = 8 cm 

 Xét tam giác ADC vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : 

\(\frac{1}{DH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{36}+\frac{1}{64}=\frac{100}{36.64}\)

\(\Rightarrow100DH^2=2304\Leftrightarrow DH^2=\frac{2304}{100}\Leftrightarrow DH=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm

* Áp dụng hệ thức : \(AD^2=AH.AC\Rightarrow AH=\frac{AD^2}{AC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm 

\(\Rightarrow HC=AC-AH=10-\frac{18}{5}=\frac{32}{5}\)cm 

b, mình thấy ^BCH cứ sao sao á :)) 

\(\sin\widehat{DCH}=\frac{DH}{DC}=\frac{24}{5}.\frac{1}{8}=\frac{3}{5}\)

\(\cos\widehat{DCH}=\frac{HC}{DC}=\frac{32}{5}.\frac{1}{8}=\frac{4}{5}\)

\(\tan\widehat{DCH}=\frac{DH}{HC}=\frac{24}{5}.\frac{5}{32}=\frac{3}{4}\)

\(\cot an\widehat{DCH}=\frac{HC}{DH}=\frac{32}{5}.\frac{5}{24}=\frac{4}{3}\)

DD
17 tháng 6 2021

\(\left|2x-1\right|>x-3\)

\(2x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\).

\(\left|2x-1\right|>x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-1>x-3\)

\(\Leftrightarrow x>-2\).

Kết hợp điều kiện ta có nghiệm là: \(x\ge\frac{1}{2}\).

\(2x-1< 0\Leftrightarrow x< \frac{1}{2}\)

\(\left|2x-1\right|>x-3\)

\(\Leftrightarrow1-2x>x-3\)

\(\Leftrightarrow3x< 4\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{3}{4}\)

Kết hợp điều kiện, ta có nghiệm: \(x< \frac{1}{2}\).

Kết hợp cả hai trường hợp, ta có bất nghiệm phương trình là \(x\inℝ\).

17 tháng 6 2021

a, \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b, Vì x > 1, g/s : Thay x = 4 vào P ta được : 

\(\frac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}-1}=\frac{3}{1}=3\)

Thay x = 4 vào căn P ta được : \(\sqrt{\frac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}-1}}=\sqrt{3}\)

mà \(3>\sqrt{3}\Rightarrow P>\sqrt{P}\)với x > 1 

17 tháng 6 2021

Là thế lào

17 tháng 6 2021

Mọi người làm hết giúp mình với