K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

16 tháng 7 2023

ai lm cho mik đi ạ 

17 tháng 7 2023

Để lập Bảng Bảng Tiến trình (BBT) và vẽ đồ thị cho từng hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

a. y = x^2 - 4x + 3

Đầu tiên, ta lập BBT bằng cách tạo một bảng với các cột cho giá trị của x, giá trị của hàm số y tương ứng và sau đó tính giá trị của y bằng cách thay các giá trị của x vào công thức của hàm số.

x | y

-2 | 15 -1 | 8 0 | 3 1 | 0 2 | -1 3 | 0 4 | 3 5 | 8

Sau khi lập BBT, ta có thể vẽ đồ thị bằng cách vẽ các điểm (x, y) tương ứng trên hệ trục tọa độ.

b. y = -x^2 + 2x - 3

Lập BBT:

x | y

-2 | -11 -1 | -6 0 | -3 1 | -2 2 | -3 3 | -6 4 | -11

Vẽ đồ thị.

c. y = x^2 + 2x

Lập BBT:

x | y

-2 | 0 -1 | 0 0 | 0 1 | 3 2 | 8 3 | 15 4 | 24

Vẽ đồ thị.

d. y = -2x^2 - 2

Lập BBT:

x | y

-2 | -6 -1 | -4 0 | -2 1 | -4 2 | -10 3 | -18 4 | -28

Vẽ đồ thị.

Sau khi lập BBT và vẽ đồ thị cho từng hàm số, bạn có thể dễ dàng quan sát và phân tích các đặc điểm của đồ thị như điểm cực trị, đồ thị hướng lên hay hướng xuống, đồ thị cắt trục hoành và trục tung ở những điểm nào, và các đặc tính khác của hàm số.

2 trên 20            
16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{4}\) = \(-\dfrac{1.3}{4.3}\) = \(\dfrac{-3}{12}\)

\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{-1.3}{3.5}\) = \(\dfrac{-3}{15}\)

Ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ - \(\dfrac{1}{4}\); - \(\dfrac{1}{5}\) là ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ: - \(\dfrac{3}{12}\) và - \(\dfrac{3}{15}\) 

Đó lần lượt là các số hữu tỉ sau: 

-\(\dfrac{3}{13};\) - \(\dfrac{3}{14}\)

 

 

16 tháng 7 2023

Hữu tỉ âm hay dương bạn?

16 tháng 7 2023

- Nếu là số hữu tỉ dương :

\(m+3>0;m-2>0\Rightarrow m>-3;m>2\Rightarrow m>2\)

- Nếu là số hữu tỉ âm :

\(m+3< 0;m-2< 0\Rightarrow m< -3;m< 2\Rightarrow m< -3\)

16 tháng 7 2023

Để 2 số hữu tỉ đều là dương :

\(\dfrac{m+2}{5}>0\Rightarrow m>-2\left(1\right)\)

\(\dfrac{m-5}{-6}>0\Rightarrow\dfrac{5-m}{6}>0\Rightarrow m< 5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow-2< m< 5\Rightarrow m\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\left(m\in Z\right)\)

16 tháng 7 2023

4l + 9l + 6l = 19l

19 tháng 7 2023

= 19 lít nhé

 

16 tháng 7 2023

3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9

(3,2 - 1,2)x + 2,7 = -4,9

2x + 2,7 = -4,9

2x = -4,9 - 2,7

2x = -7,6

x = -7,6 / 2

x = -3,8 Vậy đáp án của phương trình là x = -3,8.

Lớp 7 làm gì có pt mà kết như thật vậy?

16 tháng 7 2023

\(x^{2k}\) = (\(x^k\))2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\)

16 tháng 7 2023

Không, không phải x mũ chẵn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Khi x là một số thực và mũ chẵn, thì x mũ chẵn sẽ luôn không âm (lớn hơn hoặc bằng 0). Tuy nhiên, nếu x là một số phức, thì x mũ chẵn có thể nhận giá trị âm.