K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

Thích thì giúp, không thích thì đéo giúp

21 tháng 11 2023

Em đăng đề bài như em đăng câu em vừa hỏi là được mà em.

20 tháng 11 2023

a) Sửa đề: Chứng minh m // n

Do m ⊥ BC (gt)

n ⊥ BC (gt)

⇒ m // n

b) Do m // n (cmt)

⇒ ∠D₂ = ∠A₁ = 65⁰

⇒ ∠D₄ = ∠D₂ = 65⁰ (đối đỉnh)

Ta có:

∠D₃ + ∠D₂ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠D₃ = 180⁰ - ∠D₂

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

20 tháng 11 2023

Cách viết \(x\cdot\left(3,2-1,2\right)\) hay \(x\cdot\left[3.2+\left(-1,2\right)\right]\) đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được \(3,2-1,2\).

20 tháng 11 2023

Cách viết �⋅(3,2−1,2) hay �⋅[3.2+(−1,2)] đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được 3,2−1,2.

20 tháng 11 2023

- Ta có sơ đồ: ( tự vẽ )

Chiều rộng hình chữ nhật là: 90 : ( 4 + 5 ) x 4 = 40 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 90 - 40 = 50 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 40 = 200 (m2)

                                                  Đ/S: 200m2

20 tháng 11 2023

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

      90:2=45(m)

-Ta có sơ đồ sau:

CD:I----I----I----I----I----I

CR:I----I----I----I----I

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

    45: (5+4).5=25(m)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

   45-25=20(m)

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

  25.20=500(m2)

      Đáp số:500m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Số liệu của đề không hiển thị. Bạn xem lại đề.

20 tháng 11 2023

Xét \(\Delta FEH\) vuông tại \(F\) có:

\(\widehat{E}+\widehat{H}=90^\circ \) (định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow x+y=90^{\circ}\)

Lại có: \(x-y=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-\left(x-y\right)=90^{\circ}-18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-x+y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow2y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow y=72^{\circ}:2=36^{\circ}\)

Khi đó: \(x-36^{\circ}=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x=18^{\circ}+36^{\circ}=54^{\circ}\)

Vậy: ...

20 tháng 11 2023

bn ơi ko có hình

18 tháng 11 2023

loading...  Do I là giao điểm của hai đường phân giác BI và CI của ∆ABC

⇒ AI là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠MAI = ∠NAI

Xét hai tam giác vuông: ∆AMI và ∆ANI có:

AI là cạnh chung

∠MAI = ∠NAI (cmt)

⇒ AMI = ANI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ IM = IN (hai cạnh tương ứng)

18 tháng 11 2023

Hình b tự vẽ nhé
Kẻ IK vuông góc BC
Xét △BMI và △BKI, ta có
Góc BMI= góc BKI = 90o
Góc MBI= góc IBK ( BI là phân giác góc ABC)
BI cạnh chung
=> △BMI= △BKI (ch-gn)
=> IM= IK ( 2 cạnh tương ứng)
CMTT=> △CNI= △CKI 
=> IN=IK
=> IM=IN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:

$a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}$

$\Rightarrow (a^{101}+b^{101})^2=(a^{100}+b^{100})(a^{102}+b^{102})$

$\Rightarrow a^{202}+b^{202}+2a^{101}.b^{101}=a^{202}+b^{202}+a^{100}b^{102}+a^{102}b^{100}$

$\Rightarrow 2a^{101}b^{101}=a^{100}b^{102}+a^{102}b^{100}$

$\Rightarrow a^{100}b^{100}(a^2+b^2-2ab)=0$

$\Rightarrow a^{100}b^{100}(a-b)^2=0$

$\Rightarrow a=0$ hoặc $b=0$ hoặc $a=b$

Nếu $a=0$ thì:

$b^{100}=b^{101}=b^{102}$

$\Rightarrow b^{100}(b-1)=0$

$\Rightarrow b=0$ hoặc b=1$ (đều tm) 

$\Rightarrow a^{2022}+b^{2023}=0$ hoặc $1$

Nếu $b=0$ thì tương tự, $a=0$ hoặc $a=1$

$\Rightarrow a^{2022}+b^{2023}=0$ hoặc $1$

Nếu $a=b$ thì thay $a=b$ vào điều kiện đề thì:

$2b^{100}=2b^{101}=2b^{102}$

$\Rightarrow b^{100}=b^{101}=b^{102}$

$\Rightarrow b^{100}(b-1)=0$

$\Rightarrow b=0$ hoặc $b=1$ (đều tm) 

Nếu $a=b=0\Rightarrow a^{2022}+b^{2023}=0$

Nếu $a=b=1\Rightarrow a^{2022}+b^{2023}=2$

Vậy $a^{2022}+b^{2023}$ có thể nhận giá trị $0,1,2$

27 tháng 6

=2 nha