K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

a) Ta có:

\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)

Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).

Do đó, A chia hết cho 5.

Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).

Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).

Do đó, A không chia hết cho 25.

b) Ta có:

\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)

Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).

Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).

Do đó, B chia hết cho 6.

c) Ta có:

\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)

Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).

Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).

Do đó, C không chia hết cho 6.

d) Ta có:

\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)

Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).

Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục

mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))

28 tháng 10 2023

bạn Tiến Dũng Trương lm sai r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$A=(1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+...+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+....+2^{10})\vdots 3$ (đpcm)

28 tháng 10 2023

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 211

Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;11 dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (11 - 10) : 1 + 1 = 12 (số hạng)

Vậy A có 12 hang tử nhóm hai hạng tử liên tiếp của A với nhau vì  

12 : 2 = 6 nên:

A = (1 + 2) + ( 22 + 23) +...+ (210 + 211)

A = 3 + 22.(1 + 2) + ...+ 210.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 210.3

A = 3.( 1 + 22 +...+ 210)

vì 3 ⋮ 3 nên 3.(1 + 22 + ...+ 210) ⋮ 3 hay A = 1 + 2+ ...+ 211 ⋮ 3(đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
Nếu $a\vdots 3$. Đặt $a=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $a+15=3k+15=3(k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow M=(a+15)(a+17)(4a+1)\vdots 3$

Nếu $a$ chia $3$ dư $1$. Đặt $a=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $a+17=3k+1+17=3k+18=3(k+6)\vdots 3$

$\Rightarrow M=(a+15)(a+17)(4a+1)\vdots 3$

Nếu $a$ chia $3$ dư $2$. Đặt $a=3k+2$ với $k$ tự nhiên

Khi đó: $4a+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$

$\Rightarrow M\vdots 3$

Vậy $M$ luôn chia hết cho $3$ với mọi $a$ tự nhiên.

28 tháng 10 2023

18 = 2.32

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

UC(18;30) = {1; 2; 3; 6}

28 tháng 10 2023

18 = 2.3²

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

ƯC(18; 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

28 tháng 10 2023

36=22.32

80=24.5

ƯC(36;80)

=22=4

nhớ tích đấy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:

$180+24+x\vdots 9$

$\Rightarrow 9.20+9.3+x-3\vdots 9$

$\Rightarrow x-3\vdots 9$

Vậy $x$ chia $9$ dư $3$. $x$ là số tự nhiên có 2 chữ số nên:

$x\in\left\{12; 21;30;39;....; 93\right\}$

Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy lớn thêm 10m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 10m và chiều dài25m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu. Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta...
Đọc tiếp

Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy lớn thêm 10m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 10m và chiều dài25m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu. Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 600m2 và có đáy bé kém đáy lớn24m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy lớn thêm 10m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 10m và chiều dài25m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.

1
28 tháng 10 2023

Phần diện tích tăng thêm bằng với diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 25m, rộng 10 m mới đúng đề bài chứ em

loading...

Diện tích hình chữ nhật là: 25 x 10 = 250 (m2)

Chiều cao của hình thang là: 250 x 2: (15+10) = 20(m)

Tổng độ dài của đáy bé và đáy lớn hình thang ban đầu là:

            600 x 2 : 20 = 60 (m)

Gọi đáy bé của thủa ruộng ban đầu là \(x\) (m) ; \(x\) > 0

Thì đáy lớn của thửa rộng ban đầu là: \(x\) + 24 (m)

Theo bài ra ta có: \(x\) + 24 + \(x\) = 60

                             2\(x\) + 24 = 60

                            2\(x\)          = 60 - 24

                            2\(x\)          = 36

                             \(x\)            = 36 : 2

                              \(x\)           = 18 (m)

Đáy lớn của thửa ruộng ban đầu là:

                             18 +  24 = 42 (m)

Kết luận:...

28 tháng 10 2023

45 = 32.5; 54 = 2.33

ƯCLN(45; 54) = 32 = 9

 

 

28 tháng 10 2023

45 = 32.5 và 54 = 2.33

=> ƯCLN(45; 54) = 32 = 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
Gọi khối lượng bao gạo A là A và bao gạo B là B.

Theo bài ra ta có:

$B=26,5+\frac{A+B}{2}$

$2\times B=26,5\times 2+\frac{A+B}{2}\times 2$ (nhân 2 vào cả 2 vế)

$2\times B=53+A+B$

$2\times B-B=53+A$

$B=53+A$

Vậy bao gạo A kém bao gạo B là 53 kg.