K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:

a.$x\in\left\{18; 36; 54;72; 90; 108\right\}$

b. $x\in\left\{1; 2; 3; 4; 6; 8\right\}$

c. $x\in\left\{6; 9; 12; 18; 36\right\}$

28 tháng 10 2023

120= 23. 3.5

54 = 2.33

150=2.3.52

=> ƯCLN(120;54;150) = 2.3=6

28 tháng 10 2023

X=34;51;68;85

28 tháng 10 2023

Ư(17) ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

=> x ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

Mà 20 < x < 90 

=> x ϵ { 34, 51 , 68 , 85 }

28 tháng 10 2023

nhanh lên

28 tháng 10 2023

bc(6,22)={0;132;264;528;1056;...}

28 tháng 10 2023

\(P=\left\{x\in số.tự.nhiên.chẵn|x⋮4,x>3\right\}\)

28 tháng 10 2023

mỗi cái +4( ko phải ghi cái này :>>>>)
=>p={4,8,12,16,20,24,28,32,36,40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96,100

Gọi số phần có thể chia đc là a(phần)\(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Vì số hoa trong mỗi bó là như nhau nên ta có: \(120⋮a\)

                                                                           \(54⋮a\)

                                                                            \(150⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯC\left(120,54,150\right)\)

Vì a là số lớn nhất nên \(a\inƯCLN\left(120,54,150\right)\)

Ta có:120=\(2^3\cdot3\cdot5\)

          \(54=3^3\cdot2\)

          \(150=2\cdot3\cdot5^2\)

\(VậyƯCLN\left(120,54,150\right)=3\cdot2=6\left(bó\right)\)

28 tháng 10 2023

Ta có \(P=n^2+n+7=n\left(n+1\right)+7\). Ta thấy \(n,n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=n\left(n+1\right)+7⋮̸2\)

 Bây giờ ta sẽ chứng minh \(P⋮̸5\). Thật vậy, giả sử tồn tại n để \(P⋮5\) . Khi đó vì P lẻ nên P có chữ số tận cùng là 5. 

 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\) có chữ số tận cùng là 3, điều này rõ ràng vô lí vì \(n\left(n+1\right)⋮2\). Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow P⋮̸5\) (đpcm)

28 tháng 10 2023

Chỗ này 8 mới đúng nhé. Mình vẫn phải làm thêm 1 bước nữa.

 Ta thấy \(n^2\) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 8, 9. Ta kí hiệu \(f\left(a\right)\) là chữ số tận cùng của số tự nhiên a.

 Khi đó nếu \(f\left(n^2\right)=0\) thì \(f\left(n\right)=0\), do đó \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=1\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=1\\f\left(n\right)=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=0\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=4\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=2\\f\left(n\right)=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=6\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=5\) thì \(f\left(n\right)=5\) nên \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=6\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=4\\f\left(n\right)=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=0\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=9\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=3\\f\left(n\right)=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=6\end{matrix}\right.\), loại.

Vậy với mọi n thì chữ số tận cùng của P không thể là 8, dẫn tới vô lí. Ta có đpcm.

28 tháng 10 2023

\(M=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\\ =\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{18}\left(2+2^2\right)\\ =6+2^2.6+...+2^{18}.6\\ =\left(1+2^2+...+2^{18}\right).6⋮6\)

28 tháng 10 2023

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220

M = 21 + 22 + 23 + ... + 220

Xét dãy số: 1; 2; 3;...; 20 dãy số này có 20 số hạng vậy M có 20 hạng tử. Vì 20 : 2 = 10 nên nhóm 2 hạng tử liên tiếp của M thành 1 nhóm thì:

M = (21 + 22) + (23 + 24) + ... + (219 + 220)

M = 6 + 22.( 2+ 22) + ... + 218(2 + 22)

M = 6 + 22.6 + ... + 218. 6

M = 6. ( 1 + 22 + ... + 218)

vì 6 ⋮ 6 nên 6.(1 + 22 + ... + 218) ⋮ 6 hay M = 2 + 22+...+220 ⋮ 6(đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Bạn cần làm gì với biểu thức Q?

28 tháng 10 2023

\(1+3+5+...+2x+1=625\)

\(\Rightarrow\left[\left(2x+1-1\right):2+1\right]\cdot\left(2x+1+1\right):2=625\)

\(\Rightarrow\left(2x:2+1\right)\cdot\left(2x+2\right):2=625\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\cdot2\left(x+1\right):2=625\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=625\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=25^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=25\\x+1=-25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24\\x=-26\end{matrix}\right.\)