K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dàn ý văn tả người lớp 2 (Ví dụ tả bạn thân)

I. Mở bài:

  • Giới thiệu chung về người bạn định tả (tên, lớp, quen nhau như thế nào, ấn tượng ban đầu). Ví dụ: "Trong lớp 2A của em có rất nhiều bạn tốt, nhưng em thân nhất với bạn ...(tên bạn). Em và bạn ấy chơi với nhau từ hồi mẫu giáo..."

II. Thân bài:

  • Ngoại hình:

    • Dáng người: Cao hay thấp, gầy hay mập? (Chú trọng vào những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu như: nhỏ nhắn, xinh xắn, mũm mĩm,...)
    • Mái tóc: Màu tóc gì? Dài hay ngắn? (Ví dụ: Tóc đen mượt mà, dài ngang vai, tóc ngắn trông rất năng động,...)
    • Khuôn mặt: Tròn, trái xoan hay hình chữ điền? (Những từ ngữ đơn giản: mặt tròn trịa, đáng yêu,...)
    • Đôi mắt: Màu mắt gì? To hay nhỏ? (Ví dụ: Đôi mắt đen láy, long lanh,...)
    • Cái miệng: Nhỏ nhắn hay tươi tắn? (Ví dụ: Cái miệng nhỏ nhắn lúc nào cũng nở nụ cười...)
    • Những đặc điểm nổi bật khác (ví dụ: lúm đồng tiền, nốt ruồi…)
  • Tính cách:

    • Tính tình như thế nào? (Ngoan ngoãn, hiền lành, hoạt bát, năng động,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất hiền lành, hay giúp đỡ người khác...)
    • Có sở thích gì? (Ví dụ: Bạn ấy rất thích chơi trò chơi ô ăn quan, rất thích vẽ tranh...)
    • Học hành ra sao? (Chăm chỉ, giỏi các môn học nào,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài, nhất là môn Toán...)
  • Kỉ niệm đáng nhớ với người đó:

    • Kể một câu chuyện ngắn, vui vẻ hoặc cảm động về tình bạn giữa em và bạn ấy. (Ví dụ: Lần đó em bị ngã, bạn ấy đã giúp em đứng dậy và lau vết thương cho em...)

III. Kết bài:

  • Nêu cảm nghĩ của em về người bạn đó. (Ví dụ: Em rất yêu quý bạn ấy vì bạn ấy là người bạn tốt bụng, dễ thương và luôn giúp đỡ em. Em mong tình bạn của chúng em sẽ mãi bền chặt.)
Hôm kia

DDrxfdxrdhgqhgayga

 

1 tháng 12

Chào bạn bên kia màn hình, bạn có thể cho mình biết bạn muốn đặt câu hỏi gì hay không?

2 tháng 12

Học sinh lớp Hai chăm ngoan
Nhạc và khi Hoàng Long
Hơi nhanh - Vul
Em 10 học sinh lớp Hai, em là một cậu con troi.

Em học sinh lớp hai em là một cô bé gái
Ai là học sinh lớp hai, chăm ngoan học giỏi mới tài

Mỗi ngày đến trường đến lớp là em có thêm bao niềm vui

29 tháng 11

tai-tài

29 tháng 11

tai-tài

 

26 tháng 11

                                     Giải:

Nếu số bị trừ giảm đi 15 đơn vị thì số hiệu hai số giảm đi 15 đơn vị

Nếu số trừ tăng lên 3 đơn vị thì hiệu hai số giảm đi 3 đơn vị

Vậy nếu đồng thời tăng số trừ 3 đơn vị, giảm số bị trừ 15 đơn vị thì hiệu mới giảm số đơn vị là:

                15 + 3 = 18 (đơn vị)

Hiệu mới là: 42 - 18 = 24 

Đáp số: Hiệu hai số bị giảm và giảm 24 đơn vị

Từ giữ nguyên là ve

24 tháng 11

các từ chỉ đặc điểm:Làm lụng,chuyên cần,đàng hoàng

Các từ chỉ đặc điểm: làm lụng, chuyên cần, đàng hoàng

23 tháng 11

vì bất cứ số nào nhân với không cùng bằng không.

Ta có thể chứng minh cụ thể như sau:

A =   0 + 0 + 0 + ..+ 0 ( n số 0)

A = 0

Mặt khác ta cũng có:

A =  0 + 0  + 0  + 0 ( n số 0)

A = 0 x n

Vậy 0 x n = 0 (hay mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0)

23 tháng 11

vì bất cứ số gì nhân với 0 thì cũng bằng 0

 

19 tháng 11

A: Con cái phải kính trọng, vâng lời cha mẹ.

B: Anh em trong một nhà phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

C: Buổi tối, cả gia đình em quây quần bên mâm.