K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2024

a) Để A là phân số thì \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b) \(A=-3=>\dfrac{2n-7}{n-2}=-3\)

\(=>2n-7=-3\left(n-2\right)\\ =>2n-7=-3n+6\\ =>2n+3n=6+7\\ =>5n=13\\ =>n=\dfrac{13}{5}\left(ktm\right)\) 

c) \(A=\dfrac{2n-7}{n-2}=\dfrac{2n-4-3}{n-2}=\dfrac{2\left(n-2\right)-3}{n-2}=2-\dfrac{3}{n-2}\)

Để A nguyên thì: 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ={1; -1; 3; -3}

=> n ∈ {3; 1; 5; -1} 

d) Để A lớn nhất thì \(\dfrac{3}{n-2}\) nhỏ nhất 

=> \(\dfrac{3}{n-2}=-1\)

=>  3 = -(n - 2)

=> 3 = -n + 2

=> n = -1  

e) Để A nhỏ nhất thì \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất

=> \(\dfrac{3}{n-2}=1\)

=> 3 = n - 2

=> n = 3 + 2 

=> n = 5

f) Để A là phân số tối giản => ƯCLN(2n - 7; n - 2) = 1

=> ƯCLN(3; n - 2) = 1

=> n - 2 không chia hết cho 3

=> n - 2 ≠ 3k 

=> n ≠ 3k + 2

g) Gọi d là ước nguyên tố của 2n - 7 và n - 2 ta có: 

2n - 7 ⋮ d và n - 2 ⋮ d 

=> 2n - 7 ⋮ d và 2(n - 2) ⋮ d

=> (2n - 4)  - (2n - 7) ⋮ d

=> 3 ⋮ d 

=> d ∈ {1; -1; 3; -3}

Mà d là STN => d = 3 

Với d = 3 => 2n - 7 ⋮ 3 => 2(2n - 7) ⋮ 3 => 4n - 7 ⋮ 3 

=> 3n + n - 7 ⋮ 3 

=> n - 7 ⋮ 3 

=> n - 7 = 3k 

=> n = 3k + 7 

10 tháng 7 2024

bạn cho mình hỏi sao câu d và câu e lại là -1 và 1 thế ạ?

 

Câu 2:

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHM vuông tại H có

BH chung

HA=HM

Do đó: ΔBHA=ΔBHM

b: ΔBHA=ΔBHM

=>BA=BM và \(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

\(\widehat{ABC}=\widehat{MBC}\)

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBMC

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{MCB}\)

=>CB là phân giác của góc ACM

c: ΔBAC=ΔBMC

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BMC}\)

=>\(\widehat{BMC}=90^0\)

Ta có: AN//BM

BM\(\perp\)MC

Do đó: AN\(\perp\)CM

Xét ΔCAM có

CH,AN là các đường cao

CH cắt AN tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔCAM

=>MN\(\perp\)AC

d: ΔCAB=ΔCMB

=>CA=CM

=>ΔCAM cân tại C

Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCIM vuông tại I có

CA=CM

\(\widehat{ACK}\) chung

Do đó: ΔCKA=ΔCIM

=>CI=CK

Xét ΔCAM có \(\dfrac{CI}{CA}=\dfrac{CK}{CM}\)

nên IK//AM

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC

c: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

d: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAKH vuông tại K có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{KAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAKH

=>HE=HK

e: ΔAEH=ΔAKH

=>AE=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên EK//BC

 

Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB

\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)

=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)

Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)

nên ΔHCB vuông tại H

=>CD\(\perp\)AB tại H

Bài 2:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xAm}=124^0\)

nên \(\widehat{DAB}=124^0\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AD//BC

=>xy//zt

b: xy//zt

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BCD}=90^0\)

Ak là phân giác của góc DAB

=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)

ΔDAC vuông tại D

 

=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)

=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)

=>\(\widehat{DCA}=28^0\)

 

Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB

\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)

=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)

Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)

nên ΔHCB vuông tại H

=>CD\(\perp\)AB tại H

Bài 2:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xAm}=124^0\)

nên \(\widehat{DAB}=124^0\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AD//BC

=>xy//zt

b: xy//zt

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BCD}=90^0\)

Ak là phân giác của góc DAB

=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)

ΔDAC vuông tại D

 

=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)

=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)

=>\(\widehat{DCA}=28^0\)

8 tháng 7 2024

c;     C = \(\dfrac{28^{28}+28^{24}+...+28^4+1}{28^{30}+28^{28}+...+28^2+1}\)

        A =         1 + 284 + 288 + 2812 + ...2828

  284A = 284 + 288 + 2812 + ... + 2828 + 2832

284A - A = 284+ 288+...+2828+ 2832- (1 + 284 + 288+...+2828)

(284 - 1)A = 284 + 288+ ...+ 2828 + 2832 - 1 - 284- ...- 2828

(284 - 1)A = (2832 - 1) + (284 - 284) + (288 - 288) + ... + (2828 - 2828)

(284 - 1)A = 2832 - 1 + 0 + 0... + 0

            A = (2832 - 1): (284 - 1)

  Đặt B = 2830 + 2828 + ... + 282 + 1

  282B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282

282B - B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282 - (2830 + 2828 +...+1)

(282 - 1)B = 2832 + 2830+...+284 + 282 - 2830 - 2828 - ... 282- 1

(282 - 1)B = (2832 - 1) + (2830 - 2830) +...+(282 - 282)

(282 - 1)B = (2832 - 1) + 0 + 0 +...+ 0

(282 - 1)B = 2832 - 1 

             B = (2832 - 1): (282 - 1)

C = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) : \(\dfrac{28^{32}-1}{28^2-1}\)

C = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) \(\times\) \(\dfrac{28^2-1}{28^{32}-1}\)

C = \(\dfrac{28^2-1}{28^4-1}\)

C = \(\dfrac{1}{785}\) 

 

 

 

 

 

 

 

 

8 tháng 7 2024

                Câu d:

 \(\dfrac{x-1}{99}\) + \(\dfrac{x-2}{98}\) + \(\dfrac{x-3}{97}\) = \(\dfrac{x-4}{96}\) + \(\dfrac{x-5}{95}\) + \(\dfrac{x-6}{94}\)

(\(\dfrac{x-1}{99}\)-1)+(\(\dfrac{x-2}{98}\)-1)+(\(\dfrac{x-3}{97}\)-1) = (\(\dfrac{x-4}{96}\)-1) + (\(\dfrac{x-5}{95}\)-1)+(\(\dfrac{x-6}{94}\)-1)

\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\) = \(\dfrac{x-100}{96}\)+\(\dfrac{x-100}{95}\)+\(\dfrac{x-100}{94}\)

\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\)\(\dfrac{x-100}{96}\)-\(\dfrac{x-100}{95}\)-\(\dfrac{x-100}{94}\) = 0

(\(x-100\)).(\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{98}\)+\(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{96}\)-\(\dfrac{1}{95}\)-\(\dfrac{1}{94}\)) = 0

\(\dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{97}< \dfrac{1}{96}< \dfrac{1}{95}< \dfrac{1}{94}\)

Nên (\(\dfrac{1}{99}\) + \(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{97}\) )- (\(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{95}\) +\(\dfrac{1}{94}\) )< 0 

\(x-100\) = 0

Vậy \(x\) = 100

 

 

a: Ta có: \(\widehat{xBy}=\widehat{xAz}\)(hai góc đồng vị)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên By//Az

b: AC là phân giác của góc xAz

=>\(\widehat{xAC}=\widehat{zAC}=\dfrac{\widehat{xAz}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{BAC}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CBA}+\widehat{CBx}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBA}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔBAC có \(\widehat{BAC}+\widehat{CBA}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+30^0+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

c: BD là phân giác của góc yBA

=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{yBA}}{2}=60^0\)

Xét ΔBDA có \(\widehat{DBA}+\widehat{DAB}=30^0+60^0=90^0\)

nên ΔBDA vuông tại D

=>AC\(\perp\)BD tại D

7 tháng 7 2024

Bài 5:

\(A=3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3+1\\ 3A=3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2+3\\ 3A+A=\left(3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2+3\right)+\left(3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3+1\right)\\ 4A=3^{101}+1\\ A=\dfrac{3^{101}+1}{4}\)