Bài 8. Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6 . Biết rằng số học sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 30 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
olm tới rồi em :
gọi số bi của Minh, Hùng ,Dũng lần lượt là x,y,z
theo bài ra ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) => \(\dfrac{3y}{12}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
=> \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3y-2x}{12-4}=\dfrac{40}{8}=5\)
x = 5 x 2 = 10
y = 4 x 5 = 20
z = 5x5 = 25
kết luận:...
nửa chu vi : 32 : 2 = 16 (m)
gọi chiều dài là x, chiều rộng là y theo bài ra ta có :
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{3}\)
áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{16}{8}=2\)
x = 5.2 = 10
y = 3.2 = 6
chiều dài là 10m
chiều rộng là 6m
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a+b-a}{c+d-c}=\dfrac{b}{d}\) (T/c dãy tỷ số bằng nhau)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (đpcm)
ab=cdab=cd
⇒ba=dc⇒ba=dc
⇒ba−1=dc−1⇒ba−1=dc−1
⇒b−aa=d−cc⇒−(b−aa)=−(d−cc)⇒b−aa=d−cc⇒−(b−aa)=−(d−cc)
⇒a−ba=c−dc(đpcm)
A B M C D I H
a/
Xét tg CMA và tg BMD có
M là trung điểm BC => MC=MB
MA=MD (gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (góc đối đỉnh)
=> tg CMA = tg BMD (c.g.c) (đpcm)
=> AC=BD (đpcm)
b/
Ta có
tg CMA = tg BMD (cmt) \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
Mà hai gó trên ở vị trí so le trong => AC//BD (đpcm)
c/ Nối M với I và M với H
Xét tg AMH và tg DMI có
AH=DI (gt)
\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\) (cmt)
tg CMA = tg BMD (cmt) => MA=MD
=> tg AMH = tg DMI (c.g.c) (đpcm)
Ta có
\(\widehat{DMI}+\widehat{AMI}=\widehat{AMD}=180^o\)
Mà tg AMH = tg DMI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{DMI}=\widehat{AMH}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMH}+\widehat{AMI}=\widehat{IMH}=180^o\)
=> I; H; M thẳng hàng (đpcm)
Gọi số học sinh giỏi ; khá ; trung bình lần lượt là a;b;c
theo bài ra ta có :
a/2=b/3=c/5
a/2+b/3+c/5=a+b+c/2+3+5
= 180/10=18
a/2=18 suy ra a=18.2=36
b/3=18 suy ra b=18.3=54
c/5=18 suy ra c=18.5=90
Vậy ....
Mình ko nhớ cách trình bày bạn ạ
Lời giải:
Gọi số hsg, hsk, hstb lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$
$a+b+c=180$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{180}{10}=18$
$\Rightarrow a=18.2=36; b=18.3=54; c=18.5=90$ (học sinh)
Từ sau bạn viết đề cẩn thận hơn nhé.
x A y B C M
a) Do AB = AC nên tam giác ABC là tam giác cân, do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (đpcm)
b) Xét hai tam giác AMB và AMC có:
AB = AC (giả thiết)
MB = MC (giả thiết)
AM chung
Suy ra \(\Delta AMB=\Delta AMC\) (c.c.c) (đpcm)
Mình gợi ý nhé
a) Hai tam giác vuông này có hai góc QHC và BHP bằng nhau (đối đỉnh); hai góc HQC và HPB bằng nhau (90o) nên suy ra hai góc QCH và HBP cũng bằng nhau.
Từ đây chứng minh được \(\Delta QHC=\Delta PHB\left(g.c.g\right)\)
b) \(\widehat{DAM}=90^\circ-\widehat{ADM}=\widehat{QDC}=90^\circ-\widehat{QCD}=\widehat{QCH}\)
c) Từ câu b) suy ra \(\Delta DAM=\Delta CDQ\) (g.c.g) nên DM = CQ.
Gọi số học sinh bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là $a$; $b$; $c$; $d$, với $a$; $b$; $c$; $d \in \mathbb{N}^*$ .
Số học sinh khối 6 nhiều hơn khối 9 là $30$ học sinh thì $a - d = 30$.
Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với $9$; $8$; $7$; $6$ nên:
$a : b: c : d = 9:8:7:6$ hay $\dfrac a9 = \dfrac b8 = \dfrac c7 = \dfrac d6 = \dfrac{a-d}{9-6} = \dfrac{30}3 = 10$.
Từ đó, em suy ra số học sinh mỗi khối. Ví dụ số học sinh khối 6 là: $a = 10.9 = 90$ (học sinh).