Ba bạn An, Hùng, Cường cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. An cứ 33 ngày trực nhật một lần, Hùng cứ 66 ngày trực nhật một lần và Cường 55 ngày trực nhật một lần. Lần đầu ba bạn trực nhật cùng một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại trực nhật cùng nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ca nô đi từ A đến B là:
9 giờ 6 phút - 8 giờ 30 phút = 36 phút
Đổi: 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) (giờ)
Vận tốc của ca nô lúc đi từ A đến B (đi xuôi dòng) là:
\(24:\dfrac{3}{5}=40\left(km/h\right)\)
Thời gian ca nô đi từ B về A là:
10 giờ 9 phút - 15 phút - 9 giờ 6 phút = 48 phút
Đổi: 48 phút = \(\dfrac{4}{5}\) (giờ)
Vận tốc của ca nô lúc đi từ B về A (đi ngược dòng) là:
\(24:\dfrac{4}{5}=30\left(km/h\right)\)
Vận tốc của dòng nước là:
\(\left(40-30\right):2=5\left(km/h\right)\)
Thời gian của một đám bèo trôi từ A đến B là:
\(24:5=4,8\) (giờ)
Đổi: 4,8 giờ = 4 giờ 48 phút
ĐS: ...
Giải:
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là:
9 giờ 6 phút - 8 giờ 30 phút = 36 phút
36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ
Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A không kể thời gian nghỉ là:
10 giờ 9 phút - 15 phút - 9 giờ 6 phút = 48 phút
48 phút = \(\dfrac{4}{5}\) giờ
Vận tốc dòng nước là:
(24 : \(\dfrac{3}{5}\) - 24 : \(\dfrac{4}{5}\)) : 2 = 5 (km/h)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:
24 : 5 = 4,8 (giờ)
Đáp số: 4,8 giờ
Tổng các chữ cái của 1 nhóm THCSLTV là: 6 chữ cái
Ta có: 2019 : 6 = 336 (dư 3)
⇒ Ta còn phải đếm thêm 3 chữ cái nữa của 1 nhóm mới
⇒ Chữ cái thứ 2019 là: C.
2021-1967=54
13/27 số năm mà Hiệp hội bắt đầu tổ chức là:
\(54\cdot\dfrac{13}{27}=26\left(năm\right)\)
Việt Nam tham gia năm 2021-26=1995
Gọi thời gian từ 1995 cho đến khi số năm Việt Nam tham gia bằng 1/2 số năm tổ chức thành lập là x(năm)
Năm đó sẽ là năm x+1995
Năm đó tổ chức đã thành lập được: x+1995-1967=x+28
Theo đề, ta có: \(x=\dfrac{1}{2}\left(x+28\right)\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=14\)
=>x=28
Năm đó sẽ là 1995+28=2023
Gọi a,b,c là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm. Không mất tính tổng quát, ta giả sử: \(a\le b\le c\le9\)
Ta có: \(1\le a+b+c\le27\)
Mặt khác: Số cần tìm là bội của 18 nên cũng là bội của 9 và 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=9\\a+b+c=18\\a+b+c=27\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{a+b+c}{6}\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Nhận xét: Vì \(a=\dfrac{a+b+c}{6}\) và \(a\) là số tự nhiên nên:
\(\left(a+b+c\right)⋮6\)
Do đó: \(a+b+c=18\)
Thay vào \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{a+b+c}{6}\) ta được: \(a=3;b=6;c=9\)
Lại có: Số phải tìm là bội của 2 nên chữ số hàng đơn vị chẵn nên:
Số cần tìm là: 396; 936
Vậy số cần tìm là 396; 936
Chu vi của hồ là:
\(50\times6,28=314\)(m)
Bán kính hồ là:
\(314:3,14:2=50\)(m)
Đáp số: 50m
Chu vi của hồ là:
50×6,28=31450×6,28= 314(m)
Bán kính hồ là:
314:3,14:2=50314:3,14:2=50 (m)
Đáp số: 50 m
Đổi: 0,02 tấn = 20kg
30% của 20kg có giá trị bằng:
\(30\%\times20=6\left(kg\right)\)
Vậy: 30% của 0,02 tấn = 6kg
Đổi 0,02 tấn = 20 kg
=> 30% của 0,02 tấn là : 30% x 20 = 6 (kg)
\(\overline{135abc}:\overline{abc}=626\\\left(135000+\overline{abc}\right):\overline{abc}=626\\ 135000:\overline{abc}+\overline{abc}:\overline{abc}=626\\ 135000:\overline{abc}+1=626\\ 135000:\overline{abc}=625\\ \overline{abc}=135000:625\\ \overline{abc}=216 \) (Thỏa mãn điều kiện đề bài cho)
Vậy a=2, b=1 và c=6
a: \(102,7-x:1,5=87,62\)
=>x:1,5=102,7-87,62=15,08
=>\(x=15,08\times1,5=22,62\)
b: \(38,23+x:2,5=42,76\)
=>x:2,5=42,76-38,23=4,53
=>\(x=4,53\times2,5=11,325\)
a)102,7−x:1,5=87,62102,7-𝑥:1,5=87,62
x:1,5=102,7−87,62𝑥:1,5=102,7-87,62
x:1,5=15,08𝑥:1,5=15,08
x=15,08×1,5𝑥=15,08×1,5
x=22,62𝑥=22,62
Vậy x=22,62𝑥=22,62
b)38,23+x:2,5=42,76𝑏)38,23+𝑥:2,5=42,76
x:2,5=42,76−38,23𝑥:2,5=42,76-38,23
x:2,5=4,53𝑥:2,5=4,53
x=4,53×2,5𝑥=4,53×2,5
x=11,325𝑥=11,325
Vậy x=11,325
1994 chia 4 dư 3
=>\(93^{1999}\) sẽ có chữ số tận cùng là 7
1997 chia 4 dư 1
=>\(57^{1997}\) sẽ có chữ số tận cùng là 7
=>\(C=93^{1999}-57^{1997}\) sẽ có chữ số tận cùng là 0
=>C chia hết cho 5
Cứ 3 ngày thì An trực một lần
Cứ 6 ngày thì Hùng trực một lần
Cứ 5 ngày thì Cường trực một lần
Nên sau ít nhất số ngày nữa kể từ ngày đầu tiên mà ba bạn trực cùng nhau là \(BCNN\left(3;6;5\right)\)
Ta có: \(3=3;6=2\cdot3;5=5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(3;6;5\right)=3\cdot2\cdot5=30\)
Vậy sau 30 ngày thì ba bạn lại trực cùng nhau