Bài 2.
a) Trên bảng có viết các số 4; 5; 6; 7; 8; 9: Mỗi bước, người ta chọn hai số x; y nào đó trên bảng, xóa đi và
thay bởi hai số 23xxy +y và x3+xy 2y: Chứng minh rằng, sau một số hữu hạn lần thực hiện phép thay số, các số
trên bảng đều là những số lớn hơn 1:
b) Trên bảng có viết các số 12; 22; :::; 20232: Mỗi bước, người ta chọn ba số a; b; c nào đó trên, xóa
đi và thay bởi số ab+abc bc+ca: Quá trình như vậy được hiện cho đến khi chỉ còn một số x trên bảng.
Chứng minh rằng x > 1 2:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{9}{7}=\dfrac{49}{180}\)
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) (đk \(x\) ≠ -1)
Vì B \(\in\) P nên
2 - 3\(x\) ⋮ \(x\) + 1
- 3(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1
5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
\(x\) + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
\(x\) | -6 | -2 | 0 | 4 |
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) | -4 | -8 | 2 | -2 |
loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\) = 0
Kết luận: Để B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) là số nguyên tố thì \(x\) = 0
ĐKXĐ: x<>-1
Để B là số nguyên thì \(-3x+2⋮x+1\)
=>\(-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Thay x=0 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot0}{0+1}=\dfrac{2}{1}=2\) là số nguyên tố
=>Nhận
Thay x=-2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-2\right)}{-2+1}=\dfrac{2+6}{-1}=-8\) không là số nguyên tố
=>Loại
THay x=4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot4}{4+1}=\dfrac{-10}{5}=-2\) không là số nguyên tố
=>Loại
Thay x=-6 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-6\right)}{-6+1}=\dfrac{2+18}{-5}=\dfrac{20}{-5}=-4\) không là số nguyên tố
=>Loại
Bài 1:
a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)
= \(\dfrac{-22}{21}\)
b; \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{-15}{40}\) + \(\dfrac{16}{40}\)
= \(\dfrac{1}{40}\);
c; \(\dfrac{-1}{16}\) - \(\dfrac{1}{15}\)
= \(\dfrac{-15}{240}\) - \(\dfrac{16}{240}\)
= \(\dfrac{-31}{240}\)
d; \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)
= \(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\)
= \(\dfrac{7}{20}\)
Bài 3:
a: \(-\dfrac{5}{8}+x=-\dfrac{7}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{8}\)
=>\(x=\dfrac{-28+15}{24}=\dfrac{-13}{24}\)
b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x=-\dfrac{14}{25}+\dfrac{-3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{-56+\left(-75\right)}{100}=\dfrac{-131}{100}\)
c: \(x+\dfrac{1}{-6}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
thầy ơi em mới lớp 3 mà sao thầy cho em làm bài lớp trên hả thầy
Huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu
:((((((((((((((((((((((((((((((((((
@Hà My Nguyễn Bạn không nhắn lung tung nhé!
Câu hỏi trên diễn đàn thì đầy đủ các lớp , câu nào bạn trả lời được thì bạn giúp nhé!
Xin cảm ơn bạn.
\(\dfrac{3}{40}\) \(\times\) \(100\%\)
\(=\\ \) \(0,075\) \(\times\) \(100\%\)
\(=\) \(7,5\%\)
\(Cho\) \(1\) \(like\) \(nha\)
\(\dfrac{x-4}{1971}\) + \(\dfrac{x-3}{1972}\) = \(\dfrac{x-2}{1973}\) + \(\dfrac{x-1}{1974}\)
\(\dfrac{x-4}{1971}\) - 1 + \(\dfrac{x-3}{1972}\) - 1 = \(\dfrac{x-2}{1973}\) - 1 + \(\dfrac{x-1}{1974}\) - 1
\(\dfrac{x-4-1971}{1971}\) + \(\dfrac{x-3-1972}{1972}\) = \(\dfrac{x-2-1973}{1973}\) + \(\dfrac{x-1}{1974}\)
\(\dfrac{x-1975}{1971}\) + \(\dfrac{x-1975}{1972}\) = \(\dfrac{x-1975}{1973}\) + \(\dfrac{x-1975}{1974}\)
\(\dfrac{x-1975}{1971}\) + \(\dfrac{x-1995}{1972}\) - \(\dfrac{x-1975}{1973}\) - \(\dfrac{x-1975}{1974}\) = 0
(\(x-1975\)).(\(\dfrac{1}{1971}\) + \(\dfrac{1}{1972}\) - \(\dfrac{1}{1973}\) - \(\dfrac{1}{1974}\)) = 0
\(x\) - 1975 = 0
\(x\) = 1975
Vậy \(x\) = 1975
P là trung điểm MN
\(\Rightarrow MP=NP=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Q là trung điểm của NP
\(\Rightarrow NQ=PQ=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Mà: \(MQ=PQ+MP\)
\(\Rightarrow MQ=5+10=15\left(cm\right)\)
Tk ạ:
Các số có 3 chữ số từ 100 đến 999. Từ 100 đến 999 có ( 999 - 100) + 1 = 900 (số có 3 chữ số)
Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102, số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 999. khoảng cách giữa 2 số liên tiếp chia hết cho 3 là 3.
Vậy có tất cả số các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3 là:
(999 - 102 ) : 3 + 1 =300 (số)
lớp 5 cũng được làm rồi mà ko phải lớp 6 đou í bn!