Cô Oanh đi bộ quanh công viên, trong 1 giờ 25 phút cô đi được quãng đường dài 5100 m . Hỏi trung bình mỗi phút cô Oanh đi được quãng đường dài bao nhiêu mét? giải bằng tìm số trung bình cộng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; 512 x 20 x 5
= 512 x (20 x 5)
= 512 x 100
= 51200
b; 15 x 32 x 8
= 3 x 5 x 32 x 2 x 4
= (5 x 2 ) x (3 x 4 x 32)
= 10 x 384
= 3840
a) 512 x 20 x 5
= 512 x ( 20 x 5 )
= 512 x 100
= 51 200
b) 15 x 32 x 8
= (15 x 8 ) x 32
= 120 x 32
= 3840
a) 25/35 = 5/7 = 30/42
70/84 = 5/6 = 35/42
b) 45/60 = 3/4 = 6/8
15/40 = 3/8
c) 45/120 = 3/8 = 9/24
64/96 = 2/3 = 16/24
d) 8/24 = 1/3 = 5/15
12/60 = 1/5 = 3/15
28/105 = 4/15
e) 16/40 = 2/5 = 4/10
24/80 = 3/10
14/28 = 1/2 = 5/10
f) 12/126 = 2/21
40/24 = 5/3 = 35/21
48/84 = 4/7 = 12/21
Giả sử tất cả 90 con đều là thỏ
Số chân của 90 con thỏ là:
90 × 4 = 360 (chân)
Số chân còn thiếu:
360 - 252 = 108 (chân)
Số con gà là:
108 : 2 = 54 (con)
Do 6783 : 5 = 1356 (dư 3) nên số bộ quần áo có thể may là 1356 bộ, dư 3 m
Đây là toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này như sau:
Vì 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 = 1 + 2 + 3
Số cần tìm có đủ ba chữ số: 1;2;3
Để được số lớn nhất thì hàng cao chữ số phải càng cao và ngược lại.
Vậy số lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 321
\(\dfrac{25}{40}\) và \(\dfrac{12}{16}\)
Ta rút gọn 2 phân số:
\(\dfrac{25}{40}=\dfrac{25:5}{40:5}=\dfrac{5}{8}\)
\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)
Quy đồng phân số:
Mẫu số chung của 2 phân số là \(8\).
Ta có:
\(\dfrac{5}{8}\) giữ nguyên ; \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times2}{4\times2}=\dfrac{6}{8}\)
\(-----------\)
\(\dfrac{35}{60}\) và \(\dfrac{14}{21}\)
Rút gọn 2 phân số:
\(\dfrac{35}{60}=\dfrac{35:5}{60:5}=\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}\)
Quy đồng phân số:
Mẫu số chung của 2 phân số là \(12\).
Ta có:
\(\dfrac{7}{12}\) giữ nguyên ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là:
\(\text{1000 : 10 + 1 = 101}\) (cây)
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là:
\(101\times2=202\)(cây)
Đáp số: 202 cây
\(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{1\times3}{7\times3}\) = \(\dfrac{3}{21}\);
Vậy \(\dfrac{1}{7}\) và \(\dfrac{5}{21}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số:
\(\dfrac{3}{21}\) và \(\dfrac{5}{21}\)
\(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{3\times4}{8\times4}\) = \(\dfrac{12}{32}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{3}{8}\) và \(\dfrac{6}{32}\) đã được quy đồng thành hai phân số lần lượt là: \(\dfrac{12}{32}\) và \(\dfrac{6}{32}\)
\(\dfrac{7}{5}\) = \(\dfrac{7\times5}{5\times5}\) = \(\dfrac{35}{25}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{7}{5}\) và \(\dfrac{4}{25}\) đã được quy đồng thành hai phân số lần lượt là: \(\dfrac{35}{25};\dfrac{4}{25}\)
\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times7}{3\times7}\) = \(\dfrac{14}{21}\)
\(\dfrac{5}{7}\)= \(\dfrac{5\times3}{7\times3}\) = \(\dfrac{15}{21}\)
Vậy ba phân số \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{4}{21}\) đã được quy đồng thành các phân số lần lượt là:
\(\dfrac{14}{21}\); \(\dfrac{15}{21}\);\(\dfrac{4}{21}\)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times8}{2\times8}\)= \(\dfrac{8}{16}\)
\(\dfrac{4}{8}=\dfrac{4\times2}{8\times2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)
Vậy ba phân số \(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{16};\dfrac{4}{8}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số: \(\dfrac{8}{16};\dfrac{5}{16};\dfrac{8}{16}\)
\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1\times9}{3\times9}\) = \(\dfrac{9}{27}\)
\(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{5\times3}{9\times3}\) = \(\dfrac{15}{27}\)
Vậy ba phân số \(\dfrac{2}{27}\); \(\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{9}\) đã được quy đồng thành các phân số lần lượt là: \(\dfrac{2}{27}\);\(\dfrac{9}{27}\);\(\dfrac{15}{27}\)
1 giờ 25 phút = 85 phút
Trung bình mỗi phút cô Oanh đi được quãng đường dài là:
5100 : 85 = 60 (m)
Đs..
1 giờ 25 phút = 85 phút.
Trung bình mỗi phút cô Oanh đi được:
\(5100:85=60\left(m\right)\)
Đáp số: \(60m\)