K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left\{1;-1\right\}\)

18 tháng 7

Ta nhận thấy

\(-x^2+2x-2=-\left[\left(x^2-2x+1\right)+1\right]\)

Ta có

\(x^2-2x+1\ge0\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x^2-2x+1\right)+1\right]\le-1\)

\(\Rightarrow PT\Leftrightarrow8x-4=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 7

\(\left(8x-4\right)\left(-x^2+2x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(8x-4\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-4=0\\x^2-2x+2=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

do \(x^2-2x+2=x^2-2x+1+1=\left(x-1\right)^2+1>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{3}x+y=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{2}{3}x-y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{3}x+y+\dfrac{2}{3}x-y=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2x+1}{3}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\2x-3y=-1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\-2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có vô số nghiệm

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+0,5y=0,7\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}4x+10y=3,5\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}0x=5,5\left(ko\exists\right)\\4x+2y=3,5\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+0,5y=0,7\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+10y=14\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

=> Hpt vô nghiệm 

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\\dfrac{1}{2}x-y=18\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\x-2y=36\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x=44\\x+2y=8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=22\\y=-7\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\\dfrac{1}{2}x-y=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\x-2y=36\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=44\\x-2y=36\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\2y=x-36=22-36=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\x=-\dfrac{14}{2}=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

Gọi H là giao điểm của AG với BC

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

H là giao điểm của AG với BC

Do đó: H là trung điểm của BC và \(AG=2GH;GH=\dfrac{1}{3}HA\)

Xét ΔHAB có GD//AB

nên \(\dfrac{HD}{HB}=\dfrac{HG}{HA}\)

=>\(\dfrac{HD}{HB}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{HD}{DB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{BD}{BH}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BD=\dfrac{2}{3}BH=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{3}BC\)

a: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH^2=AH\cdot HC=9\cdot16=144=12^2\)

=>BH=12(cm)

ΔBHA vuông tại H

=>\(BH^2+HA^2=BA^2\)

=>\(BA=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

ΔBHC vuông tại H

=>\(HB^2+HC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH^2=HC\cdot HA\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=HA\cdot HC\)

c: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos\left(\dfrac{ABC}{2}\right)=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos45\)

=>\(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\)

=>\(\dfrac{1}{BD}=\dfrac{BA+BC}{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{2}}{BD}=\dfrac{BA+BC}{BA\cdot BC}=\dfrac{1}{BC}+\dfrac{1}{BA}\)

13 tháng 7

Ta có:

\(\dfrac{3-x}{3+x}=\dfrac{-x+3}{x+3}=\dfrac{-\left(x+3\right)+6}{x+3}=-1+\dfrac{6}{x+3}\)

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì: 6 ⋮ x + 3

=> x + 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

=> x ∈ {-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9} 

12 tháng 7

\(a)\dfrac{5}{x+7}=\dfrac{-14}{x-5}\left(x\ne-7;x\ne5\right)\\ \Leftrightarrow-14\left(x+7\right)=5\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow-14x-98=5x-25\\ \Leftrightarrow5x+14x=-98+25\\ \Leftrightarrow19x=-73\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{73}{19}\left(tm\right)\\ b)\dfrac{3}{3x-2}=\dfrac{1}{x+1}\left(x\ne\dfrac{2}{3};x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x+1\right)=3x-2\\ \Leftrightarrow3x+3=3x-2\\ \Leftrightarrow3=-2\) 

=> Pt vô nghiệm 

\(c)\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{1}{x+1}+1\left(x\ne2;x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{x+2}{x+1}\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x=x^2-4\\ \Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)

\(d)\dfrac{x+6}{x+5}+\dfrac{3}{2}=2\left(x\ne-5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{3\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+6\right)+3\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+12+3x+15=4\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow5x+27=4x+20\\ \Leftrightarrow5x-4x=20-27\\ \Leftrightarrow x=-7\left(tm\right)\)

e: ĐKXĐ: x<>3

\(\dfrac{x+5}{x-3}+2=\dfrac{2}{x-3}\)

=>\(\dfrac{x+5+2x-6}{x-3}=\dfrac{2}{x-3}\)

=>3x-1=2

=>3x=3

=>x=1(nhận)

f: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{3x+5}{x+1}+\dfrac{2}{x}=3\)

=>\(\dfrac{3x+3+2}{x+1}+\dfrac{2}{x}=3\)

=>\(\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{2}{x}=0\)

=>\(\dfrac{2x+2x+2}{x\left(x+1\right)}=0\)

=>4x+2=0

=>4x=-2

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)

g: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;2\right\}\)

\(\dfrac{x+3}{x-2}+\dfrac{x+2}{x-3}=2\)

=>\(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=2\)

=>\(\dfrac{x^2-9+x^2-4}{x^2-5x+6}=2\)

=>\(2\left(x^2-5x+6\right)=2x^2-13\)

=>-10x+12=-13

=>-10x=-25

=>\(x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\)

h: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3\right\}\)

\(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{x-3}=\dfrac{3x-20}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

=>\(\dfrac{2\left(x-3\right)-3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x-20}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

=>\(2x-6-3x+6=3x-20\)

=>3x-20=-x

=>4x=20

=>x=5(nhận)