K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số kg sắt quặng A :

\(80x\dfrac{40}{100}=32\left(kg\right)\)

Tổng số kg sắt quặng B :

\(32+20=52\left(kg\right)\)

Tổng số kg quặng B gồm cả sắt :

\(80+20=100\left(kg\right)\)

Phần trăm sắt quặng B :

\(\dfrac{52}{100}x100\%=52\%\)

Đáp số : \(52\%\)

2 tháng 8

Quặng B nặng số kg là: 

`80 + 20= 100 (kg)`

Nung `80`kg quặng A thu được số kg sắt là: 

`80 : 100` x `40 = 32 (kg)`

Số kg sắt có trong quặng B là: 

`32+ 20 = 52 (kg)`

Quặng B chứa % sắt là: 

`52 : 100 `  x `100 = 52`% (sắt)

Đáp số: ....

2 tháng 8

A và B chia hết cho C 

Ta có: 

\(\dfrac{A}{C}=\dfrac{12x^{2n}y^{12-3n}}{3x}=4x^{2n-1}y^{12-3n}\)

\(\dfrac{B}{C}=\dfrac{x^3y^7}{3x}=\dfrac{1}{3}x^2y^7\) 

Để A và B chia hết cho C thì: \(\left\{{}\begin{matrix}2n-1\ge0\\12-3n\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le n\le4\) 

Mà: n thuộc Z => n ∈ {1; 2; 3; 4} 

2 tháng 8

Số kg quặng B thu được xong khi nung nóng 80kg quặng A và 20kg sắt là:
\(80+20=100\left(kg\right)\)
Số kg sắt có trong 80kg quặng A là:
\(80\times40\%=32\left(kg\right)\)
Số kg sắt có trong 100kg quặng B là:
\(32+20=52\left(kg\right)\)
Quặng B có số phần trăm sắt là:
\(52:100\times100=52\left(\%\right)\)
Đáp số: 52% sắt

3 tháng 8

Gọi 2 số cần tìm là \(\overline{5ab};\overline{3cd}\) theo đề bài

\(\overline{5ab}+\overline{3cd}=836\)

\(500+\overline{ab}+300+\overline{cd}=836\)

\(\Rightarrow\overline{ab}+\overline{cd}=36\)

Đến đây là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỷ ở lớp 5

Chia 2 trường hợp \(\overline{ab}=2x\overline{cd}\) hoặc \(\overline{cd}=2x\overline{ab}\)

Bạn tự làm nốt nhé

2 tháng 8

\(\left(-x-\dfrac{1}{2}y\right)\left(-x+\dfrac{1}{2}y\right)\\ =\left[\left(-x\right)-\dfrac{1}{2}y\right]\left[\left(-x\right)+\dfrac{1}{2}y\right]\\ =\left(-x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2\\ =x^2-\dfrac{y^2}{4}\)

2 tháng 8

7\(x\).2 hay 7\(x^2\) vậy em?

2 tháng 8

7x^2 ạ

 

2 tháng 8

loading...

Ta có:

∠A₃ = ∠B₁ (gt)

Mà ∠A₃ và ∠B₁ là hai góc so le trong

⇒ a // b

⇒ ∠A₂ = ∠B₂ (đồng vị)

Do ∠A₃ + ∠A₄ = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠A₃ = ∠B₁ (gt)

⇒ ∠B₁ + ∠A₄ = 180⁰

2 tháng 8

\(M=\dfrac{202}{7\cdot1010}+\dfrac{202}{10\cdot1313}+\dfrac{202}{13\cdot1616}+...+\dfrac{202}{91\cdot9494}\\ =\dfrac{202}{7\cdot10\cdot101}+\dfrac{202}{10\cdot13\cdot101}+\dfrac{202}{13\cdot16\cdot101}+...+\dfrac{202}{91\cdot94\cdot101}\\ =\dfrac{202}{101}\cdot\left(\dfrac{1}{7\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot16}+...+\dfrac{1}{91\cdot94}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{7\cdot10}+\dfrac{3}{10\cdot13}+...+\dfrac{3}{91\cdot94}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{94}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{94}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{87}{658}\\ =\dfrac{29}{329}\)

Ta có:

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\left|x-\dfrac{1}{15}\right|+...+\left|x-\dfrac{1}{399}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-11x\ge0\forall x\Rightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{3};x-\dfrac{1}{15};...;x-\dfrac{1}{399}< 0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{3}+x-\dfrac{1}{15}+...+x-\dfrac{1}{399}=11x\)

\(\Rightarrow x+x+...+x-\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{19.21}\right)=11x\)

Vì số lượng \(x\) ở vế trái bằng số lượng số hạng là phân số

\(\Rightarrow\) Số lượng \(x\) ở vế trái là:\(\left(19-1\right):2+1=10\left(số\right)\)

\(\Rightarrow10x-\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)=11x\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{20}{21}\)