Khi mắc điện trở R, vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua R₁ bằng 0,6A. Còn nếu mắc điện trở R2 vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua R2 là 0,3A. Hỏi nếu mắc điện trở R = R1 + R2 thì cường độ dòng điện chạy qua R bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu trúc mạch điện ở ý b như sau:
(R2 // R3) nt {R1 // [R6 nt R5 nt (R4 // R7)]}
- Cấu trúc mạch điện ở ý c như sau:
(R1 // R7 // R4) nt (R2 // R3)
\(R_{đ+dtro}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{33}{0,5}=66\left(\Omega\right)\)
a, Cường độ dòng điện qua R1 = 0,5 = đèn do trong mạch nối tiếp I1=I2
b, Điện trở của biến trở:
\(\dfrac{66.x}{66+x}=\dfrac{33}{\dfrac{33}{x}+0,5}\)
\(\Leftrightarrow x=40\left(\Omega\right)\)
c, Khi dịch chuyển con chạy về bên trái thì độ sáng của đèn càng mạnh do khi đó U mạch giảm, U k đổi => I tăng
a; (\(\dfrac{3}{4}\))4.(\(\dfrac{8}{9}\))2
= (\(\dfrac{3}{2^2}\))4.(\(\dfrac{2^3}{3^2}\))2
= \(\dfrac{3^4}{2^8}\).\(\dfrac{2^6}{3^4}\)
= \(\dfrac{3^4.2^6}{3^4.2^6}\). \(\dfrac{1}{2^2}\)
= \(\dfrac{1}{2^2}\)
= \(\dfrac{1}{4}\)
b; (\(\dfrac{-3}{5}\))6.(-\(\dfrac{5}{3}\))5
= \(\dfrac{3^6}{5^6}\).\(\dfrac{\left(-5\right)^5}{3^5}\)
= \(\dfrac{-5^5.3^5}{5^5.3^5}\).\(\dfrac{3}{5}\)
= - 1.\(\dfrac{3}{5}\)
= - \(\dfrac{3}{5}\)
Đổi: t1 = 5 phút = 300 giây, S1 = 3km = 3000m
t2 = 12 phút = 720 giây, S2 = 15km = 15000m
Công suất của ca nô là:
\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{F_1.S_1}{t_1}=\dfrac{50.3000}{300}=500\left(W\right)\)
Công suất của ô tô là:
\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{F_2.S_2}{t_2}=\dfrac{200.15000}{720}\approx4166,67\left(W\right)\)
Vậy ô tô có công suất lớn hơn
Ta có:
\(R_1=\dfrac{U}{0,6}\)
\(R_2=\dfrac{U}{0,3}\)
\(R=R_1+R_2=\dfrac{U}{0,6}+\dfrac{U}{0,3}=\dfrac{3U}{0,6}\)
\(R=\dfrac{U}{0,2}\)
=> Cường độ dòng điện qua R là 0,2A