Chứng minh rằng không tồn tại 3 số thực a, b, c đôi một phân biệt thỏa mãn \(\dfrac{a}{a^2+9}\)=\(\dfrac{b}{b^2+9}\)=\(\dfrac{c}{c^2+9}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
IB=IC
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDIC vuông tại I có
DI chung
IB=IC
Do đó: ΔDIB=ΔDIC
=>DB=DC
c: Vì DB=DE
mà D nằm giữa B và E
nên D là trung điểm của BE
Xét ΔEBC có
EI,CD là các đường trung tuyến
EI cắt CD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔEBC
=>EG=2GI
\(\dfrac{6x^3+x-1}{2x-3}\)
\(=\dfrac{6x^3-9x^2+9x^2-13,5x+14,5x-21,75+20,75}{2x-3}\)
\(=\dfrac{3x^2\left(2x-3\right)+4,5x\left(2x-3\right)+7,25\left(2x-3\right)+20,75}{2x-3}\)
\(=3x^2+4,5x+7,25+\dfrac{20.75}{2x-3}\)
Ox là đường trung trực của MN
=>OM=ON và Ox\(\perp\)MN
Oy là đường trung trực của MP
=>OM=OP và Oy\(\perp\) MP
OM=ON
OM=OP
Do đó: ON=OP
ΔOMN cân tại O
mà Ox là đường cao
nên Ox là phân giác của góc MON
=>\(\widehat{MON}=2\cdot\widehat{xOM}\)
ΔOMP cân tại O
mà Oy là đường cao
nên Oy là phân giác của góc MOP
\(\widehat{NOP}=\widehat{NOM}+\widehat{POM}\)
\(=2\left(\widehat{xOM}+\widehat{yOM}\right)=2\cdot\widehat{xOy}=180^0\)
=>N,O,P thẳng hàng
\(2x^2+x^3+4x^2-8x+10=0\)
=>\(x^3+6x^2-8x+10=0\)
=>\(x\simeq-7,29\)
\(2x^2+x^3+4x^2-8x+10=0\)
\(\left(2x^2+4x^2\right)+x^3-8x+10=0\)
\(6x^2+x^3-8x+10=0\)
Đề đúng không vậy bạn!
Hay đề là gì?
Giả sử tồn tại các số thực a;b;c đôi một phân biệt thỏa mãn
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{a^2+9}=\dfrac{b}{b^2+9}=\dfrac{c}{c^2+9}=\dfrac{a-b}{a^2-b^2}=\dfrac{a-c}{a^2-c^2}=\dfrac{1}{a+b}=\dfrac{1}{a+c}\)
\(\Rightarrow a+b=a+c\Rightarrow b=c\) (mâu thuẫn giả thiết b,c phân biệt)
Vậy điều giả sử là sai, hay ko tồn tại 3 số thực a;b;c phân biệt thỏa mãn yêu cầu