K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 giờ trước (16:06)

Trong cuộc đời mỗi người, chắc hẳn ai cũng có những ấn tượng đặc biệt về một sự kiện nào đó đã diễn ra trong cuộc sống. Những sự kiện ấy không chỉ để lại những kỉ niệm khó quên mà nó còn gắn liền với những cảm xúc, tâm trạng. Bởi vậy mà mỗi khi ta nhớ về những sự việc đã xảy ra đó thì chúng ta cũng là một lần ta sống lại trong những kí ức xưa. Sự kiện quan trọng hay đáng nhớ của mỗi người có sự khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh, ấn tượng cũng như cảm nhận của mỗi cá nhân. Đối với em, những kỉ niệm đáng nhớ không có gì to lớn mà đó chỉ là những mẩu chuyện mà em cảm thấy thú vị đã xảy ra trong cuộc sống của mình.

Sự việc đã xảy ra khiến cho em nhớ mãi, đó chính là lần đầu tiên em có ý thức học bài thực sự, cảm hứng ấy đến vô cùng tự nhiên, và nó cũng mang lại cho em kết quả tốt khiến cho em nhớ mãi không quên. Cảm hứng học của em có lẽ đến khá ngẫu nhiên và bất ngờ, nó xảy ra vào thời điểm mà em cũng không thể lường trước được. Sự bất ngờ trong hoàn cảnh khiến cho em có nguồn cảm hứng thực sự, và khi ta có đam mê, có thể dùng đam mê ấy để tự làm một điều gì đó thì thật tuyệt vời.

Em còn nhớ rất rõ, đó là vào năm học cấp hai của em, mặc dù rất ghét môn ngữ văn nhưng trên đường đi học, nhìn ngắm cảnh đất trời sau cơn mưa thì bỗng dưng em lại nhớ về những hình ảnh thấp thoáng đâu đó trong bài thơ mình đã từng học, những từ ngữ trong đầu em lúc ấy đã kết hợp lại với nhau nhanh và chính xác đến mức em cũng không thể ngờ được. Bài thơ em mới đọc một lần trên lớp, về nhà không đọc lại và cũng không hề có bất cứ một ấn tượng nào bỗng nhiên được em đọc thuộc lòng, cảm giác của em lúc ấy ngỡ ngàng có, vui sướng hân hoan cũng có, mang lại cho em cảm giác em vừa thực hiện được một cái gì đó lớn lao lắm.

Em rất thích học toán và những môn khoa học tự nhiên, nhưng em lại học kém môn ngữ văn bởi em không tìm được niềm đam mê ở môn học này. Môn ngữ văn trong ấn tượng của em lúc bấy giờ là một môn học nhiều lí thuyết, thiếu tính ứng dụng và không thể thực tế với đời sống như môn học tự nhiên. Do đó em không thích học ngữ văn, những tiết học bài trên lớp em có cảm giác như thời gian bị kéo dài ra gấp đôi, cô giáo dù giảng rất nhiệt tình, hăng say nhưng em vẫn không thể cảm nhận được cái hay của bài.

Việc học tập môn ngữ văn của em trên lớp chỉ mang hình thức đối phó, miễn là qua môn. Trước những bài kiểm tra miệng, em thường học thuộc như một cái máy, đọc xong nhưng không có ấn tượng gì, và dù đọc thuộc lúc kiểm tra nhưng chỉ vài ngày sau những từ ngữ trong câu thơ cũng rơi rụng dần. Những bài thơ mà em thuộc thực sự rất ít ỏi. Nhưng cho đến một ngày, mọi ấn tượng về môn ngữ văn của em đều thay đổi, đó đều là do sự tác động bởi khung cảnh mà em bắt gặp khi đến trường.

Đó là một buổi chiều ngày thứ sáu, sở dĩ em nhớ được ngày bởi hôm ấy có hai tiết văn của cô giáo chủ nhiệm. Em vốn không thích học văn nên buổi hôm nào có tiết văn đều làm cho em chán nản, áp lực. Hơn nữa, buổi trưa hôm ấy trời mưa như trút nước, bầu trời giăng mây đen bao phủ cả bầu trời, những cơn gió rít lên từng hồi làm những hàng cây nghiêng ngả. Em đang thầm vui mừng vì nếu mưa to như vậy thì buổi chiều em có lí do để nghỉ học, và điều quan trọng nhất là em sẽ không phải học hai tiết văn. Tuy nhiên, chỉ tầm một giờ sau thì cơn mưa tạnh hẳn, bầu trời trong xanh trở lại, em nén nỗi thất vọng trong một tiếng thở dài đầy chán nản.

Trên đường đi học, em lo lắng bởi hôm nay em chưa học bài về nhà, nếu như bị kiểm tra chắc chắn em sẽ bị phê bình. Nhưng quang cảnh sau mưa thật đẹp, trời quang gió hiu hiu thổi, mặt đường có nước mưa rội qua trơn bóng lấp lánh dưới ánh sáng của bầu trời, dòng nước trên những con rạch thì lặng lẽ chảy, khung cảnh yên bình xung quanh khiến cho em quên đi nỗi lo bài cũ. Trong đầu em lúc ấy chợt hiện lên những câu thơ rời rạc, đất trời, núi rừng, và sau đó em tự nhiên có thể đọc thuộc được một đoạn thơ mà em chưa bao giờ nghĩ là mình có thể làm được;

“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”

Thật sự là rất ngẫu nhiên và tình cờ, trước khung cảnh tươi đẹp của vạn vật sau mưa đã khiến cho em nhớ lại và đọc thuộc được những câu thơ mà em từng cho rằng chúng rất hóc búa. Và kết quả là buổi kiểm tra hôm ấy em có thể đọc trọn vẹn khổ thơ này, cô giáo đã tuyên dương em trước cả lớp và cho em điểm chín khiến cho em rất vui mừng. Em chợt nhận ra môn văn cũng rất thú vị, không hề nhàm chán như em từng nghĩ.

Đây bạn nhé, nhớ tick cho mk:)

10 giờ trước (16:13)

Đối với mỗi người, gia đình là điểm tựa vững chắc nhất. Bởi ở đó, chúng ta có những người thân yêu. Với tôi, bố là người tôn kính và yêu thương nhất.

Năm nay, bố tôi đã bước sang tuổi 46. Bố có dáng vẻ cao và hơi gầy. Khuôn mặt vuông vức. Mái tóc cắt ngắn đã có một số sợi bạc. Làn da đen đúc do công việc vất vả. Tôi thích nhất là đôi bàn tay của bố. Đôi bàn tay to lớn, chai sần nhưng tràn đầy ấm áp. Đó là đôi bàn tay đã vất vả lao động để nuôi dưỡng gia đình.

Bố tôi là một kỹ sư. Công việc của bố khá căng thẳng. Mỗi ngày, bố phải đi công trình giám sát. Dù trời mưa hay nắng, bố vẫn đi làm. Bố có vẻ khó tính và nghiêm khắc. Nhưng bố cũng rất chu đáo. Bố đã dạy cho tôi nhiều điều quý giá. Khi tôi sai lầm, bố thường nghiêm túc nhắc nhở, nhưng không bao giờ la mắng. Mỗi khi rảnh rỗi, bố sẽ dẫn tôi và mẹ đi chơi. Bố cũng rất giỏi nấu ăn. Món ăn yêu thích của tôi là sườn xào chua ngọt của bố. Nhờ bố, tôi đã học được cách sống độc lập và ngoan ngoãn hơn.

Dù không nhẹ nhàng như mẹ, nhưng bố vẫn biểu hiện tình yêu thương một cách đặc biệt. Một lần, khi mẹ đi công tác xa nhà, tôi ốm. Bố đã chăm sóc tôi rất chu đáo. Bố nấu cháo và giúp tôi uống thuốc. Khi mẹ trở về, tôi đã bình phục hoàn toàn. Thời gian trôi qua, bố ngày càng già hơn. Mỗi khi bố về nhà từ công việc, tôi thấy bố mệt mỏi hơn. Tôi yêu quý bố và mong rằng bố sẽ luôn khỏe mạnh. Với tôi, bố là một người cha tuyệt vời và đáng tự hào.

Người cha thật sự luôn dành cho con tình yêu đặc biệt. Vì vậy, chúng ta phải luôn trân trọng và yêu quý bố. Tôi cũng vậy.

Bài văn mẫu số 3

Thời thơ ấu của tôi gắn bó với ông nội. Đối với tôi, ông là người thân yêu và được kính trọng nhất.

Ông nội của tôi đã bước sang tuổi 74. Nhưng ông vẫn rất tỉnh táo. Gương mặt của ông phúc hậu và hiền lành. Râu dài của ông đã bạc. Đôi mắt sáng như sao trên bầu trời. Bàn tay của ông đã trải qua nhiều năm tháng.

Trước khi nghỉ hưu, ông tôi là một cán bộ nhà nước. Ông yêu thương con cháu mình. Tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn rất mạnh mẽ. Mọi người đều yêu quý và kính trọng ông.

Khi còn nhỏ, vì bố mẹ bận rộn, ông nội đã chăm sóc tôi. Ngày đầu tiên đi học, ông cũng là người đưa tôi đến trường. Mỗi lần ông đều dành những món quà và bánh ngọt cho tôi. Tình thương của ông dành cho tôi thật lớn.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
25 tháng 12

bạn ơi, phần câu hỏi của bạn bị thiếu đề á bạn, bạn hãy xem lại và xem đề bài yêu cầu gì thì mọi người mới có thể giúp bạn được. Cảm ơn bạn!!

24 tháng 12

Quê hương, đất nước luôn là một phần quan trọng trong trái tim em. Mỗi khi nghĩ về quê hương, em cảm thấy lòng mình tràn ngập tự hào và yêu thương. Những cánh đồng lúa bát ngát, những con đường làng yên bình, và những nụ cười thân thiện của con người nơi đây làm em cảm thấy gần gũi, bình yên. Đất nước ta tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng em tin rằng với sức mạnh đoàn kết và lòng kiên cường, chúng ta sẽ vượt qua tất cả. Em tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc và luôn mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của quê hương. Quê hương là nơi em luôn quay về, dù đi đâu, làm gì.

đây là đoạn văn mẫu và mik nghĩ bạn chỉ nên tham khảo về sửa theo ý của bạn nhé!!!!

24 tháng 12

Lọ cồn

24 tháng 12

## Dàn ý chi tiết phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên"

**I. Mở bài:**

* Giới thiệu tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của tác giả Ay-ma-tốp và vai trò quan trọng của nhân vật thầy Đuy-sen trong tác phẩm.
* Nêu vấn đề cần phân tích: Đặc điểm nổi bật của nhân vật thầy Đuy-sen.  (có thể nêu khía cạnh nổi bật nhất muốn tập trung phân tích, ví dụ: lòng yêu nghề, sự tận tâm, hay sự ảnh hưởng sâu sắc đến học trò…)


**II. Thân bài:**

* **1.  Ngoại hình và tính cách:**
    * Miêu tả ngoại hình của thầy Đuy-sen (gợi ý:  đơn giản, giản dị, thể hiện sự mộc mạc, gần gũi) -  trích dẫn những chi tiết miêu tả trong tác phẩm.
    * Phân tích tính cách của thầy:
        * **Sự tận tâm với nghề dạy học:**  Dẫn chứng:  sự chuẩn bị chu đáo cho bài giảng, cách truyền đạt kiến thức say mê, kiên nhẫn, tình cảm ấm áp dành cho học trò,  quan tâm đến cuộc sống của học trò (ví dụ: quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của Sê-khôp, động viên, giúp đỡ cậu).
        * **Tình yêu quê hương đất nước sâu sắc:** Thể hiện qua việc truyền đạt kiến thức, tình yêu đối với văn học dân tộc,  những câu chuyện kể về lịch sử, truyền thuyết…
        * **Sự am hiểu tâm lý học trò:**  Biết cách khơi gợi niềm say mê học tập, động viên, khuyến khích học sinh yếu kém,  xử lý các tình huống sư phạm một cách khéo léo và hiệu quả.  (Ví dụ:  cách thầy Đuy-sen xử lý tình huống Sê-khôp bỏ học, sự quan tâm đến việc học của Sê-khôp, cách dạy học linh hoạt).
        * **Tính cách giản dị, khiêm nhường:**  Không cầu kì, xa hoa, sống chan hòa với học trò và đồng nghiệp.

* **2.  Vai trò của thầy Đuy-sen:**
    * Là người thầy đầu tiên gieo mầm tri thức cho học sinh, đặc biệt là đối với Sê-khôp.
    * Là người truyền cảm hứng, khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước,  văn học dân tộc cho học trò.
    * Là người định hướng, định hình nhân cách cho học trò, giúp các em trưởng thành.
    * Là hình ảnh tiêu biểu cho những người thầy tận tụy, yêu nghề,  đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.

* **3.  Nghệ thuật xây dựng nhân vật:**
    * Tác giả sử dụng những chi tiết cụ thể, chân thực để khắc họa nhân vật.
    * Ngôn ngữ miêu tả sinh động, giàu cảm xúc.
    * Sự kết hợp giữa miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói để làm nổi bật tính cách nhân vật.
    * Sử dụng phương pháp kể chuyện, hồi tưởng để làm nổi bật vai trò và ý nghĩa của nhân vật.


**III. Kết bài:**

* Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật thầy Đuy-sen:  một người thầy mẫu mực, đáng kính trọng.
* Nêu lên ý nghĩa sâu sắc của hình tượng người thầy trong tác phẩm và trong cuộc sống.
* Bài học rút ra từ hình ảnh người thầy Đuy-sen. (ví dụ: lòng yêu nghề, sự tận tâm, trách nhiệm với học trò,…)


**Lưu ý:**  Đây là dàn ý chi tiết, bạn có thể lựa chọn và bổ sung thêm các ý nhỏ khác để bài văn của mình trở nên đầy đủ và sâu sắc hơn.  Hãy kết hợp trích dẫn các đoạn văn trong tác phẩm để làm rõ các luận điểm của mình.  Đặc biệt, cần phân tích chi tiết những tình huống cụ thể trong truyện để làm sáng tỏ tính cách và vai trò của thầy Đuy-sen.

24 tháng 12

Nguyễn Gia Bảo !!!

bạn ko nên dùng vb của ai hay của web khác để trloi nhé

25 tháng 12

Cái này mình chưa đọc 

Giúp mình với ,mik tích cho

24 tháng 12

Trong hai câu thơ đã nêu, có thể chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng của chúng như sau:

  1. Ẩn dụ:

    • Câu "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" sử dụng hình ảnh "ngọn gió" để ẩn dụ cho tình yêu thương và sự bảo vệ của mẹ. Tác dụng của ẩn dụ này là làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ, đồng thời nhấn mạnh sự hi sinh và công ơn của mẹ dành cho con.
  2. So sánh:

    • Câu "những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ thức vì chúng con" thể hiện sự so sánh giữa ngôi sao và mẹ. Ngôi sao ở đây biểu trưng cho vẻ đẹp và ánh sáng, nhưng không thể nào sánh bằng tình yêu và sự chăm sóc mà mẹ dành cho con. Tác dụng là làm nổi bật tình yêu vô hạn và hi sinh của mẹ. nhớ thích nhé
24 tháng 12

92 – (17 + x) = 72

24 tháng 12

Giúp mik với : 92 – (17 + x) = 72