1/2+3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^2⋮x+4\)
=>\(x^2-16+16⋮x+4\)
=>\(16⋮x+4\)
=>\(x+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(x\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)
\(x^2\) ⋮( \(x+4\))(\(x\ne\) - 4)
[\(x^2\) - 16 + 16] ⋮ (\(x+4\))
[(\(x^2\) - 4\(x\)) + (4\(x\) - 16) + 16] ⋮ (\(x+4\))
[ \(x\)(\(x-4\)) + 4(\(x-4\)) + 16]⋮ (\(x+4\))
16 ⋮ (\(x+4\))
(\(x+4\)) \(\in\) Ư(16) = {-16; - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}
\(x\) \(\in\) {-20; -12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4; 12}
Vậy \(x\) \(\in\) {-20; - 12; - 8; - 6; -5; -3; -2; 0; 4; 12}
(132 - 257) + (-132 - 143)
= 132 - 257 - 132 - 143
= (132 - 132) - (257 + 143)
= 0 - 400
= - 400
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+2 thì \(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)
=>4p+1 là hợp số
=>Loại
=>p=3k+1
\(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+2+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\)
125 x (-74) + (-125) x 26
= -125 x 74 + (-125) x 26
= - 125 x (74 + 26)
= - 125 x 100
= - 12500
@ Long Bảo kết quả em tìm ra bằng - 125000 là sai rồi em nhé
(\(x+5\)) - 21 = -13 + 18
(\(x+5\)) - 21 = 5
\(x+5\) = 5 + 21
\(x\) + 5 = 26
\(x\) = 26 - 5
\(x=21\)
Vậy \(x=21\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
9 - (3 - x) = 12
9 - 3 + x = 12
6 + x = 12
x = 12 - 6
x = 6
Vậy x = 6
9 - (3 - \(x\)) = 12
3 - \(x\) = 9 - 12
3 - \(x\) = - 3
\(x\) = 3 - (-3)
\(x\) = 6
Vậy \(x=6\)
a; 4.(1930 + 2019) + 4.(-2019)
= 4.1930 + 4.2019 - 4.2019
= 4.1930 + (4.2019 - 4.2019)
= 4.1930 + 0
= 7720
b; (-3).(-17) + 3.(120 - 17)
= 3.17 + 3.120 - 3.17
= (3.17 - 3.17) + 3.120
= 0 + 360
= 360
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)
mình phân tích một chút nhé !
ta có \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là phép công hai phân số khác mẫu sô.
theo quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ta có : "Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu vừa thu được.
trong trường hợp \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là cả hai phân số có mẫu chung là 4 nên ta cần nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) với 2 và giữ nguyên phân số \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) ta có
\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)
sau khi thu được kết quả như trên, ta thực hiên cộng hai phân số cùng mẫu số bằng cách cộng tử số giữ nguyên mẫu số. ta có
\(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)
tổng quát lại, ta có
\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)
(Bạn chỉ ghi phần tổng quát thôi nhé)
Chúc bạn một ngày tốt lành
\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)