K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2021
Cứ áp dụng công thức là ra bạn ạ
1 tháng 4 2021

Gọi độ dài 1 cạnh hình vuông là x ( m ; x > 0 )

=> Diện tích hình vuông ban đầu = x2 ( m2 )

Tăng một cạnh lên 5m và giảm cạnh liền đi 3m thì được hình chữ nhật có diện tích > diện tích hình vuông 9m2

=> Ta có phương trình : x2 + 9 = ( x + 5 )( x - 3 )

<=> x2 + 9 = x2 + 2x - 15

<=> -2x = -24 <=> x = 12 (tm)

Vậy ...

31 tháng 3 2021

mình nghĩ nên đẩy ý b) lên trước vì đã tính AC đâu mà có tỉ số :D

a) Áp dụng định lí Pythagoras cho ΔvuôngABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

b) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC : AB/AC = 9/12 = 3/4

c) Vì CD là phân giác của ^C nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC}\)

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có : \(\frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{AD+BD}{AC+BC}=\frac{AB}{AC+BC}=\frac{9}{12+15}=\frac{1}{3}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AD}{AC}=\frac{1}{3}\\\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=\frac{1}{3}AC=4\left(cm\right)\\BC=\frac{1}{3}BC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)

31 tháng 3 2021

5 + 2x = x - 5

<=> 2x - x = -5 - 5

<=> x = -10

Vậy pt có nghiệm x = -10

1 tháng 4 2021

Trả lời:

5 + 2x = x - 5

<=> 2x - x = -5 - 5

<=> x = -10

Vậy S = { -10 }

................

Bài tập Tất cả

0
30 tháng 3 2021

\(B=\frac{\left(x-2\right)^2+2016}{\left(x-1\right)^2}=\frac{\left(t-1\right)^2+2016}{t^2}=\frac{t^2-2t+2017}{t^2}\)

\(=1-\frac{2}{t}+\frac{2017}{t^2}=1-2a+2017a^2=2017\left(a^2-2.\frac{1}{4034}+\frac{1}{4034}^2\right)-\frac{2017}{4034^2}+1\)

\(=2017\left(a-\frac{1}{4034}\right)^2+1-\frac{1}{2017^3}\ge1-\frac{1}{2017^3}\)

tự xét dấu = 

\(B=\frac{\left(x-2\right)^2+2016}{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(t-1\right)^2+2016}{1^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+2017}{t^2}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{2}{t}+\frac{2017}{t^2}\)

\(\Leftrightarrow1-2a+2017a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\times[\frac{1}{4034}+\frac{1^2}{4034}]-\frac{2017}{4034^2}+1\)

\(\Leftrightarrow2017\left(a-\frac{1}{4034}\right)^2+1-\frac{1}{2017}^3\)

phần cuối tự làm nha

30 tháng 3 2021

1.Gọi n là  số ngày chị Mai làm theo kế hoạch 
---> Số dụng cụ làm theo kế hoạch là 20n 
Theo đề ra ta có 20n = (n - 2)25 - 10
=>20n=25n-50-10
=>20n=25n-60
=>5n=60
=>n=12
=>số ngày chị Mai làm theo kế hoạch là 12 
mà mỗi ngày chị phải làm 20 dụng cụ 
 Vậy số dụng cụ chị Mai làm theo kế hoạch là:20*12=240 (dụng cụ)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

1. 

Câu 1:

a) $CD\perp AC, BH\perp AC$ nên $CD\parallel BH$

Tương tự: $BD\parallel CH$

Tứ giác $BHCD$ có hai cặp cạnh đối song song nhau (BH-CD và BD-CH) nên là hình bình hành

b) 

Áp dụng bổ đề sau: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền.

Ta có:

$BO$ là trung tuyến của tgv $ABD$ nên $BO=\frac{AD}{2}$

$CO$ là trung tuyến của tgv $ACD$ nên $CO=\frac{AD}{2}$

$\Rightarrow BO=CO(1)$ 

$OK\parallel AH, AH\perp BC$ nên $OK\perp BC(2)$

Từ $(1);(2)$ ta dễ thấy $\triangle OBK=\triangle OCK$ (ch-cgv)

$\Rightarrow BK=CK$ hay $K$ là trung điểm $BC$

Mặt khác:

$HBDC$ là hình bình hành nên $HD$ cắt $BC$ tại trung điểm mỗi đường. Mà $K$ là trung điểm $BC$ nên $K$ là trung điểm $HD$

Xét tam giác $AHD$ có $O$ là t. điểm $AD$, $K$ là t. điểm $HD$ nên $OK$ là đường trung bình của tam giác $AHD$ ứng với cạnh $AH$.

$\Rightarrow OK=\frac{AH}{2}=3$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Hình câu 1:

undefined

29 tháng 3 2021

Dễ thấy \(0< a,b,c< \frac{3}{2}\)

Thật vậy nếu g/s ngược lại tồn tại 1 số >= 3/2 và g/s đó là a

\(\Rightarrow a\ge b+c\) mâu thuẫn với BĐT tam giác nên ta có điều như trên

Ta có: \(\left(\frac{3}{2}-a\right)+\left(\frac{3}{2}-b\right)+\left(\frac{3}{2}-c\right)\ge3\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}-\left(a+b+c\right)\ge3\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\ge\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\left(\frac{9}{4}-\frac{3}{2}a-\frac{3}{2}b+ab\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\frac{27}{8}-\frac{9}{4}\left(a+b+c\right)+\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\frac{27}{8}-\frac{27}{4}+\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\le\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow6\left(ab+bc+ca\right)-4abc\le14\)

\(\Leftrightarrow4abc\ge6\left(ab+bc+ca\right)-14\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2+4abc\ge3\left(a+b+c\right)^2-14\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2+4abc\ge13\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1