K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2020

Dễ thôi, kẻ tam giác ABC

Vẽ đường thẳng xy qua A song song với BC

CM 2 góc B,C so le trong với 2 góc BAx và CAy và 2 góc vừa rồi với BAC có tổng là 180 độ

=> đpcm

19 tháng 3 2018

B = \((\frac{1}{4\cdot9}+\frac{1}{9\cdot14}+\frac{1}{14\cdot19}+...+\frac{1}{44\cdot49})\)

Ta có  5.B = \(\frac{5}{4\cdot9}+\frac{5}{9\cdot14}+\frac{5}{14\cdot19}+...+\frac{5}{44\cdot49}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}=\frac{1}{4}-149=\frac{45}{196}\)

Suy ra B=\(\frac{9}{196}\)

\(1-3-5-...-49=1-(3+5+...+49)\)

\(3+5+...+49\)Khoảng cách là d = 2

Số các số hạng là : \((49-3)\)/ 2 + 1 = 24

Tổng : \((49+3)\)/ 2 x 24 = 624

Suy ra : = 1 - 624 = -623

Vậy B= \(\frac{9}{196}\).\((\frac{-623}{89})=-\frac{9}{28}\)

25 tháng 3 2018

mk ko viết lại đề đâu

=\(\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right)\)\(.\frac{1-\left(3+5+...+49\right)}{89}\)

=\(\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right).\frac{\left(1-\frac{\left(49+3\right).24}{2}\right)}{89}\)

=\(\frac{1}{5}.\frac{45}{196}.\frac{1-\left(\frac{52.24}{2}\right)}{89}\)

=\(\frac{9}{196}.\left(1-\frac{624}{89}\right)=\frac{9}{196}.\left(\frac{-623}{89}\right)\)

=\(\frac{-9}{28}\)

1 tháng 10 2020

O1 +O3 = 150 : 2 = 75 độ ( 2 góc đói nhau thì bằng nhau )

b

Vì O1 + O2 = 180 độ nên

O1 = ( 180 - 10 ) : 2 = 85

O2 = ( 180 + 10 ) : 2 = 95

c

Ta có

\(\widehat{O1}=\widehat{O3}\)  ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O1}=\widehat{O3}=150^o:2=75^o\)

Lại có 

\(\widehat{O2}-\widehat{O1}=10^o\) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O2}-75^o=10^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O2}=75^o+10^o=85^o\)

Vì  \(\widehat{O2};\widehat{O4}\) là 2 góc đối đỉnh mà \(\widehat{O2}=85^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O4}=85^o\)

+) \(5\frac{2}{3}x+1\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x+\frac{5}{3}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x=\frac{17}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{9}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{9}.27=-6\)

+) \(\left|x+1,5\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,5=2\\x+1,5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-3,5\end{cases}}}\)

+) \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Ta có BĐT \(\left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|,\)dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x,y cùng dấu hay \(xy\ge0\)

Áp dụng: \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\le\left|x-1004-x-1003\right|=\left|-2007\right|=2007\)

Vậy \(maxA=2007\Leftrightarrow\left(x-1004\right)\left(x+1003\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1004\\x\le-1003\end{cases}}\)

1 tháng 10 2016

A B C M N D E O H K
Gọi NH và MK giao nhau tại O, ta sẽ chứng minh NH, MK và BC đồng quy bằng cách chứng minh O là trung điểm của BC.
Đầu tiên ta sẽ chứng minh H là trung điểm của BM. 
Nối ME .Có ME là đường trung bình của tam giác ADC.
Nên ME song song với AD. Vậy ME song song với HD.
Mặt khác do D là trung điểm của BE mà HD song song ME nên H là trung điểm của BM.
Tương tự như vậy K là trung điểm của NC.
Có N là trung điểm của AB, H là trung điểm của BM nên NH là đường trung bình của tam giác ABM.
Vậy NH song song với AC.
Xét tam giác ABC : đường thẳng NH có N là trung điểm của AB, NH song song với AC nên NH sẽ đi qua trung điểm của cạnh BC.
Tương tự như vậy MK sẽ đi qua trung điểm của cạnh BC.
Vậy NH, MK, BC đồng quy tại trung điểm của BC.
 

30 tháng 9 2016

mk,nh,bc đồng quy ở 2 điểm

27 tháng 9 2017

x=7/2

28 tháng 9 2017

x=7/2