K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

Đặt hai số lần lượt là a , b.

Biết : a + b = 2010 , a < 21SC < b

Ở đây chỉ nêu 21 số chẵn nên rất dễ bị nhầm lẫn giữa SCLT và SCĐT.

(SCLT : số chẵn liên tiếp

 SCĐT : số chẵn đơn thuần(bình thường) )

Tạm thời ta sẽ chỉnh lại đề là 21 số chẵn liên tiếp .

Ta có b - a = 21 x 2 = 42

b = ( 2010 + 42 ) : 2 = 1026

a = 1026 - 42 = 984

Vậy 2 số cần tìm là 1026 và 984.

NM
13 tháng 11 2020

bài bạn dưới bị sai chút nhé

nếu vẫn gọi a,b như bạn The Angry

do tổng a+b=2010 là một số chẵn nên a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ

TH1: a,b cùng lẻ

do giữa chúng có 21 số chẵn nên hiệu b-a=21x2=42

sẽ tìm ra hai số 1026 và 984 ( loại do không phải hai số lẻ)

TH2 a,b cùng chẵn 

khi đó hiệu b-a=(21+1)x2=44

khi đó ta sẽ tìm được hai số 1027 và 983 ( loại do không phải hai số lẻ)

vậy không tồn tại hai số thỏa mãn đề bài

13 tháng 11 2020

Từ \(\frac{2019a+2020c}{2019a-2021c}=\frac{2019b+2020d}{2019b-2021d}\)

<=> \(\frac{2019a-2021c+4041c}{2019a-2021c}=\frac{2019b-2021d+4041d}{2019b-2021d}\)

<=> \(1+\frac{4041c}{2019a-2021c}=1+\frac{4041d}{2019b-2021d}\)

<=> \(\frac{4041c}{2019a-2021c}=\frac{4041d}{2019b-2021d}\)

<=> 4041c( 2019b - 2021d ) = 4041d( 2019a - 2021c )

<=> c( 2019b - 2021d ) = d( 2019a - 2021c )

<=> 2019bc - 2021dc = 2019ad - 2021cd

<=> 2019bc - 2021dc - 2019ad + 2021cd = 0

<=> 2019( bc - ad ) = 0

<=> bc - ad = 0

<=> bc = ad

<=> a/b = c/d

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^{2020}=\left(\frac{kb+b}{kd+d}\right)^{2020}=\left[\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right]^{2020}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2020}=\frac{b^{2020}}{d^{2020}}\)(1)

\(\)\(\frac{a^{2020}+b^{2020}}{c^{2020}+d^{2020}}=\frac{\left(kb\right)^{2020}+b^{2020}}{\left(kd\right)^{2020}+d^{2020}}=\frac{k^{2020}b^{2020}+b^{2020}}{k^{2020}d^{2020}+d^{2020}}=\frac{b^{2020}\left(k^{2020}+1\right)}{d^{2020}\left(k^{2020}+1\right)}=\frac{b^{2020}}{d^{2020}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

13 tháng 11 2020

với n=1 

=> n3+3n2-4n+1=1 không chia hết cho 6

=> mệnh đề sai

13 tháng 11 2020

a)\(^{a^3-a^2c+a^2b-abc=a\left(a^2-ac+ab-bc\right)=a\left[\left(a^2-ac\right)+\left(ab-bc\right)\right]=a\left[a\left(a-c\right)+b\left(a-c\right)\right]=a\left(a-c\right)\left(a+b\right)}\)

13 tháng 11 2020

a, \(3n+6⋮n-1\Leftrightarrow3\left(n+2\right)⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1+3\right)⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n - 11-13-39-9
n204-210-8
13 tháng 11 2020

Sau khi phân tích thì đa thức có dạng ( x2 + ax + 1 )( x3 + bx2 + cx + 1 )

=> x5 + x + 1 = ( x2 + ax + 1 )( x3 + bx2 + cx + 1 )

=> x5 + x + 1 = x5 + bx4 + cx3 + x2 + ax4 + abx3 + acx2 + ax + x3 + bx2 + cx + 1

=> x5 + x + 1 = x5 + ( a + b )x4 + ( ab + c + 1 )x3 + ( ac + b + 1 )x2 + ( c + a )x + 1

Đồng nhất hệ số ta có :

a + b = 0 ; ab + c + 1 = 0 ; ac + b  + 1 = 0 ; c + a = 1

Giải hệ này ta được : a = 1 ; b = -1 ; c = 0

=> x5 + x + 1 = ( x2 + x + 1 )( x3 - x2 + 1 )

13 tháng 11 2020

\(x^5+x+1=\left(x^5-x^2\right)+\left(x+x^2+1\right)=x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(+\left(x^2+x+1\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

13 tháng 11 2020

Nửa chu vi vủa thửa ruộng cũng chính là tổng của chiều dài và chiều rộng và là :

                84 : 2 = 42 ( m )

Chiều dài của thửa ruộng là :

                ( 42 + 6 ) : 2 = 24 ( m)

Chiều rộng của thửa ruộng là :

                  24 - 6 = 18 ( m )

Diện tích của thửa ruộng là :

                   24 x 18 = 432 ( m2 )

Trên cả thửa ruộng thu được số kg khoai lang là :

                    432 x 3 = 1296 ( kg )

                        Đáp số : 1269 kg

13 tháng 11 2020

nhanh trong tối nay nha

15 tháng 11 2020

yêu hương giang

14 tháng 11 2020

Gọi tập hợp học sinh đạt ít nhất 4 ; 3 ; 2 ;1 điểm 10 theo thứ tự là A ; B ; C ; D 

Ta có \(A\subset B\subset C\subset D\) 

Số học sinh đạt 1 điểm 10 là :

 32- 18 = 14 ( học sinh )

số học sinh đạt 2 điểm 10 là :

18 - 7 = 11 ( học sinh )

số học sinh đạt 3 điểm 10 là :

7 - 2 = 5 ( học sinh )

số điểm 10 của lớp 6A là :

( 1.14 ) + (2.11 ) + (5.3 ) ( 4. 2 ) = 59 ( điểm 10 )

Đ/s 

13 tháng 11 2020

A B C D E H M P Q F O N K

a) ta có: H đối xứng với P qua BC mà D là giao điểm của AH và BC 

suy ra                                              D là trung điểm HP.

lại có: Q đối xứng với H qua M => M là trung điểm QH

suy ra: DM là đường trung bình tam giác HPQ

=> DM // PQ hay BC // PQ.

=> DMQP là hình thang.

lại có: \(\widehat{MDP}=90^o\)(do AD\(\perp\)BC)

=> DNQP là hình thang vuông.

b) tứ giác HCQB có M là trung điểm BC (gt)

                                M là trung điểm HQ (cmt)

=> HCQB là hình bình hành.

Kéo dài CH cắt AB tại F.

Ta có H là trực tâm tam giác ABC => AH\(\perp\)AB hay AF\(\perp\)AB.

có: HCQB là hình bình hành => \(\widehat{BCQ}=\widehat{EBC}\)(slt) và \(\widehat{CBQ}=\widehat{FCB}\)(slt)

 \(\widehat{ACQ}=\widehat{ACB}+\widehat{BCQ}=\widehat{ACB}+\widehat{EBC}=90^o\)(tam giác BCE vuông tại E)

\(\widehat{ABQ}=\widehat{ABC}+\widehat{CBQ}=\widehat{ABC}+\widehat{FCB}=90^o\)(tam giác FCB vuông tại F)

c) gọi N là giao điểm của ON và AC => ON vuông góc AC tại N.

lại có tam giác AOC cân tại O (O là giao điểm các trung trực của tam giác ABC)

=> tam giác AOC cân tại O có đường cao ON đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

=> N là trung điểm AC

mà ON // CQ (cùng vuông góc với AC) => O là trung điểm AQ (định lí đường trung bình trong tam giác)

=> AO = OQ (1)

Có OM\(\perp\)BC mà BC // PQ => \(OM\perp PQ\)

gọi K là trung điểm PQ, ta có \(DM=\frac{1}{2}PQ=PK=KQ\)(do DM là đường trung bình tam giác HPQ)

=> 3 điểm O,M,K thẳng hàng.

Tam giác OPQ có đường cao OK đồng thời là đường trung tuyến => tam giác OPQ cân tại O => OP = OQ (2)

lại có: OA = OB = OC (O là giao điểm 3 trung trực tam giác ABC) (3)

từ (1), (2) và (3) => OA = OB = OC = OP = OQ 

=> O cách đều 5 điểm A,B,C,P,Q.

14 tháng 11 2020

Bạn ơi cho mình sửa xíu ạ, mình có viết nhầm vài chỗ :D

câu a) dòng thứ 8, DMQP chứ không phải là DNQP nhé.

câu b) dòng thứ 5, "\(AH\perp AB\)hay \(AF\perp AB\)" sửa lại thành "\(CH\perp AB\)hay \(CF\perp AB\)"