K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Dễ thấy :

Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)

Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)

Vậy ...

P/s : bài này mk có lm rồi :D

14 tháng 7 2017

thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn

9 tháng 7 2017

Lần lượt cho tác dụng với vôi sữa, chất nào từ đục trở nên trong thì đó là saccarozo.

Tiếp theo ta sẽ nhận ra dung dịch glucizi bằng phản ứng với Ag2O, có hiện tượng tạo thành kết tủa trắng bạc

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

9 tháng 7 2017

Cái này em tìm trên internet một số thông tin :))

- Bước 1: Dùng dung dịch Brom.

Glucozo sẽ mất màu.

- Bước 2: Dùng vôi sống,

Saccarozo sẽ từ đục thành trong

- Bước 3: Dùng AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2 sau đó đem đun dung dịch.

Mantozo chuyển từ xanh lam sang màu đỏ gạch.

Và cũng tìm được fructozo :))

4 tháng 5 2017

- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho các mẫu thử lần lượt với nhau, ta được kết quả như bảng sau:

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba(HCO_3 )_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(HCl\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(Ba(HCO_3 )_2\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(MgCl_2\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(NaCl\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\)

+ Mẫu thử nào tạo 1 sủi bọt khí; 1 kết tủa trắng và sủi bọt khí với các mẫu thử khác là \(NaHCO_3\)\(Ba(HCO_3 )_2\)

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử nào tạo bọt khí với hai mẫu thử khác HCl

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì với các mẫu thử khác là NaCl

+ Mẫu thử tạo kết tủa đồng thời sủi bọt khí với hai mẫu thử là MgCl2

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

+ đoạn còn lại .-. em không biết làm :V

4 tháng 5 2017

Em làm tiếp nối chị Rainbow như sau =))

Vì không sử dụng thuốc thử, ta chia mẫu thử các chất với nhau, lập bảng :

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) Không phản ứng Tạo ra bay hơi Tạo ra vừa kết tủa vừa bay hơi. Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(HCl\) Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra bay hơi Không phản ứng Không phản ứng
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) Tạo ra kết tủa và bay hơi Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(MgCl_2\) Tạo ra kết tủa Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng Không phản ứng
\(NaCl\) Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng

Phương trình hóa học :

\(2HCl+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaHCO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3\)

- Nhận ra các chất :

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai bay hơi thì đó là \(HCl\)

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai kết tủa thì đó là \(MgCl_2\)

+) Chất nào không phản ứng với các chất còn lại thì đó là \(NaCl\).

- Còn lại các chất \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) đều tạo ra một kết tủa, một bay hơi, và một kết tủa một bay hơi.

Điện phân nóng chảy dung dịch \(NaCl\) :

\(2NaCl+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2\uparrow+H_2\uparrow\)

Dùng \(NaOH\) phản ứng với \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) :

\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+H_2O\)

Khi phản ứng \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) với \(NaOH\), nhận ra ngay \(NaHCO_3\) vì tạo ra bay hơi, còn lại là \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) tạo ra kết tủa.

Bài toán hoàn tất.

3 tháng 7 2016

M = 2:3 = 0,5

Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan) 

B = HCL - 4,48

HCL = hiđrô + clo

Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)

M bằng 35,5 (Clo)

19 tháng 10 2016

batngo

9 tháng 5 2017

Cô chưa hiểu làm sao e có thể tính được mol của mỗi oxit.

9 tháng 5 2017

@rainbow câu b còn giải chưa xong kìa

8 tháng 5 2017

\(PTHH:\)\(2xR+yO_2-t^o->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{42}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{58}{xR+16y}\left(mol\right)\)

*TH1: O2 dư sau phản ứng. => Chọn nR để tính.

Theo PTHH: Ta có:

\(\dfrac{42}{R}.2=\dfrac{58}{xR+16y}.2x\)

\(\Leftrightarrow42xR+672y=58xR\)

\(\Leftrightarrow-16xR+672y=0\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{-672y}{-16x}\)

-> Lập bảng chọn:

\(x\) \(1\) \(2\) \(2 \) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(R\) \(42\)\((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

Vậy kim loại đó là Fe

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

*TH2: Kim loại R dư sau phản ứng, chọn nO2 để tính.

Theo PTHH, ta có:

\(0,65.2=\dfrac{58}{xR+16y}.y\)

\(\Leftrightarrow1,3xR+20,8y=58y\)

\(\Leftrightarrow1,3xR-37,2y=0\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{37,2y}{1,3x}\)

-> Lập bảng chọn:

\(x\) \(1\) \(2\) \(2 \) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(R\) \(28,6\)\((loại)\) \(14,3\)\((loại)\) \(42,9\)\((loại)\) \(38,2\)\((loại)\)

Vậy kim loại cần tìm theo bài toán là Fe.

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

26 tháng 3 2016

a) Zn + S ---> ZnS; Fe + S ---> FeS; 

ZnS + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S; FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S

b) Gọi x, y là số mol Zn và Fe: 65x + 56y = 3,72 và x + y = 1,344/22,4 = 0,06

Giải hệ: x = 0,04; y = 0,02 ---> mZn = 65.0,04 = 2,6 g; mFe = 56.0,02 = 1,12 g.

14 tháng 8 2016

a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12

9 tháng 4 2017

*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)

- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)

Thứ tự phản ứng xảy ra :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).

Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Khi nung kết tủa :

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)

Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.

- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).

Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.

\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)

Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.

Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.

Như vậy :

Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.

Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)

Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.

Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)

Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.

Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.

Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)

*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.

Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)

Giả thiết Fe chưa pư :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

Ta có số mol Mg phản ứng bằng :

\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.

Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.

\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)

\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)

\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)

\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.

\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)

Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)

\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :

\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)

Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :

\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)

9 tháng 4 2017

Bài này nếu 11h chưa ai giải thì mình sẽ giúp nhé, h đang đi đá banh :))

8 tháng 4 2017

Phần lớn hơn chính là oxi trong oxit kim loại.

TH1: Oxit Y có công thức: \(Y_3O_4\)

\(\Rightarrow\dfrac{16.4}{3Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=85,333\left(l\right)\)

TH2: Oxit Y có công thức \(Y_2O_x\)

\(\Rightarrow\dfrac{16x}{2Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=32x\)

Thế x lần lược các giá trị 1, 2, 3, .. ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\Y=64\end{matrix}\right.\)

Vậy Y là Cu và công thức oxit viết lại là: \(CuO\)

8 tháng 4 2017

@Minh Tuấn Lê Quang ô hình như bài này của lớp 8 à ?

3 tháng 4 2017

Bài này bác Đăng cũng đăng rồi nè?!!!!!!!!

4 tháng 4 2017

Ta có hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:a\left(mol\right)\\C_2H_2:b\left(mol\right)\\C_4H_{10}:c\left(mol\right)\\H_2:d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Cho Z đi từ từ qua bình \(H_2SO_4\) đặc dư thấy khối lượng bình tăng 7,92 g. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng nước thu được sau phản ứng đốt cháy.

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,92}{18}=0,44\left(mol\right)\)

Số mol của O2 có trong H2O là: \(n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2O}}{2}=\dfrac{0,44}{2}=0,22\left(mol\right)\left(1\right)\)

Số mol của Br2 bị dung dịch Y làm mất màu là: \(n_{Br_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Số liên kết Pi trong X = \(n_{H_2}+n_{Br_2}\)

\(\Rightarrow a+2b=d+0,1\)

\(\Rightarrow a+2b-d=0,1\left(2\right)\)

Số mol của \(6,72\left(l\right)\) X là: \(n_X=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Br2 bị \(6,72\left(l\right)\) X làm mất màu là: \(n_{Br_2}=\dfrac{38,4}{160}=0,24\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\left(a+b+c+d\right)\) mol X \(\rightarrow\) làm mất màu \(\left(d+0,1\right)\) mol Br2

0,3 mol X \(\rightarrow\) làm mất màu 0,24 mol Br2

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{0,3}=\dfrac{d+0,1}{0,24}\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c+d\right)=5\left(d+0,1\right)\)

\(\Leftrightarrow4a+4b+4c-d=0,5\left(3\right)\)

Lấy (3) - (2) vế theo vế ta được: \(3a+2b+4c=0,4\left(4\right)\)

Ta lại có số mol của C có trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:3a\\C_2H_2:2b\\C_4H_{10}:4c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=3a+2b+4c=0,4\left(mol\right)\) (theo (4))

Số mol của O2 có trong CO2 là: \(n_{O_2}=n_C=0,4\left(mol\right)\left(5\right)\)

Từ (1) và (5) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,22+0,4=0,62\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,62.22,4=13,888\left(l\right)\)