Bài học cùng chủ đề
- Hai đường thẳng song song, chéo nhau
- Luyện tập
- Ôn tập: Giao tuyến của hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song
- Ôn tập: Giao tuyến của hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song
- Tham khảo: Một số kinh nghiệm khi làm toán dựng hình
- Ôn tập phần tham khảo: Một số kinh nghiệm khi làm toán dựng hình
- Phiếu bài tập: Hai đường thẳng song song, chéo nhau
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
nên AB và AC
.
Cho tứ diện ABCD. Số giao điểm của hai đường thẳng AB và AC là
- 2
- 0
- 1
- trùng nhau
- cắt nhau
- song song
- chéo nhau
Câu 2 (1đ):
Xét tứ diện ABCD.
Vị trí tương đối của hai đường thẳng CB và AD là
song song.
chéo nhau.
cắt nhau.
trùng nhau.
Câu 3 (1đ):
Gọi Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Ta có AD⊂(SAD);
BC⊂(SBC);
AD//BC.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Sx song song với AD.
Sx, AD, BC đồng quy.
Sx và AD trùng nhau.
Sx và BC trùng nhau.
Câu 4 (1đ):
Tứ diện ABCD. Mặt phẳng (P) cắt AC và AD lần lượt tại M và N.
Khi đó, MN nằm trong những mặt phẳng nào sau đây?
(ACD).
(ABD).
(BCD).
(P).
Câu 5 (1đ):
Cho tứ diện ABCD. Giao tuyến chung của hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
- AD
- CD
- AB
Câu 6 (1đ):
của ΔBCD
Tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD.
Khi đó, trong (BCD) thì IJ là
- đường trung trực
- đường trung bình
- đường trung tuyến
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi
- [âm nhạc]
- [Vỗ tay]
- [âm nhạc]
- xin chào em đã quay trở lại với khóa học
- Toán lớp 11 Chính chàng all.vn
- hôm nay chúng ta lại tiếp tục đồng hành
- với những nội dung của hình học lớp 11
- kết thúc bảo trước các em đã biết được
- cách để xác định giao tuyến của 2 mặt
- phẳng
- Câu đó thầy có một ví dụ khi mặt mặt
- phẳng SAD và mặt phẳng smn có MN song
- song với d thì giao tuyến của chúng
- chỉnh lại x trong nó SX song song với AD
- hoặc làm ở đâu ạ
- Ừ Thì bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- giải thích cho em lý do tại sao FX lại
- là giao tuyến chung của hai mặt phẳng đó
- ta đến với nội dung của bài số 2 trong
- chương 2 hai đường thẳng chéo nhau và
- hai đường thẳng song song còn trong
- không gian
- ở đây thấy có một video mô phỏng quá
- trình diễn tập quân sự ở đó máy bay thả
- một vật thể phải cứ tạm gọi là một hoạt
- hình cong để có thể va chạm với thành
- tàu theo phương vuông góc
- và chúng ta chú ý vào hướng di chuyển
- của các vật thể này máy bay tàu và vật
- thể hình cầu đường quay về chủ như sau
- Chú ý đầu tiên là vào vật thể cầu kia
- với chiếc tàu khi sau một quá trình
- chúng sẽ có một vụ va chạm cho nên hướng
- di chuyển của chúng sẽ cho ta hai đường
- thẳng cắt nhau tại một điểm và chính xác
- nội dung đầu tiên trong bài học chúng ta
- sẽ là vị trí tương đối của các đ Anh ở
- trong không gian và vị trí đầu tiên đó
- là có một điểm chung
- tiếp theo với vị trí của máy ảnh và vật
- thể hình cầu do máy bay khi mà thả Vật
- thể này ra hai vật sẽ bay theo một quỹ
- đạo nằm ngang và không có điểm chung nào
- cả nên vị trí thứ hai chúng ta sẽ là
- không có điểm chung
- và cuối cùng là với máy bay phải chiếc
- tàu ta cũng có thể nhận thấy máy bay và
- tàu không hiểu và cha chúng cũng không
- có điểm chung nào cả và giữa hai đường
- thẳng này có một khoảng cách đó chính là
- khoảng cách từ mặt biển cho đến vị trí
- của máy bay
- ở vào vị trí đặc biệt này là vị trí như
- thế nào thì ta sẽ đi vào nội dung vị trí
- tương đối của hai đường thẳng ở trong
- không gian
- cho hai đường thẳng AB thì qua nhận xét
- vừa rồi của các em ta sẽ có a b vị trí
- đầu tiên là song song với nhau khi màn A
- và B không có điểm chung và a b cùng
- thuộc vào trong một mặt phẳng Alpha vị
- trí tương đối thứ hai khi màn a và b cắt
- nhau tại một điểm duy nhất thay gọi đó
- là điểm M
- khí A và B lúc đó sẽ có một điểm chung
- duy nhất còn chưa giống ở trong hình
- phạt đó là khi a và b có vô số điểm
- chung hay nói cách khác ta cùng với bê
- con để trong không gian sẽ sinh ra một
- vị trí rất đặc biệt người ta họ là A và
- B là hai đường thẳng chéo nhau trong
- trường hợp chéo nhau này thì sẽ không có
- bất kỳ một mặt phẳng nào
- cách chữa đồng thời cả hai đường thẳng
- đó con ở trong trường hợp a và b song
- song thì a và b sẽ phải cùng nằm ở trong
- một mặt phẳng chéo nhau thì sẽ không
- cùng nằm trong một mặt phẳng nào và điểm
- giống nhau của hai trường hợp này là đều
- không có điểm chung nào cả
- con với trường hợp cắt nhau thì cắt nhau
- sẽ có một điểm chung do đó ta có tất cả
- 4 vị trí tương đối của hai đường thẳng ở
- trong không gian
- song song cắt nhau tại một điểm trùng
- nhau và kéo nhau để củng cố cho nội dung
- vị trí tương đối này ta sẽ đi vào ví dụ
- đầu tiên hỏi chấm 1 thai có tứ diện ABCD
- với các điểm M và y lần lượt thuộc các
- cạnh AC BC sao cho My không song song
- với AB cắt đường thẳng nào sau đây là
- chéo nhau thai có cắt AB AC AB BC CD AD
- và miyabi
- đề thi đầu tiên tại nhận xét cặp AB và
- AC trước các em quan sát AB và AC và cho
- thầy biết hai đường thẳng này sẽ có vị
- trí như thế nào trong các thế kỷ sau đây
- chính xác Abe và xì sẽ có một điểm chung
- đó chỉ là điểm A hơn nữa mặt phẳng và
- chừa AB và AC chính là mặt phẳng p a c
- sau đó cắt AB AC sẽ không phải là cặp
- đường thẳng chéo nhau đáp án đầu tiên là
- chưa chính xác tiếp theo với AB và DC AB
- và DC để biết hai đường thẳng này có
- chéo nhau hay không ta sẽ đi chứng minh
- là không có bất kỳ một mặt phẳng nào có
- thể chứa đồng thời cả AB và CD
- ABCD lại là một tứ diện do đó bốn điểm A
- B C và D phải không đồng phẳng sau đó A
- B C D 4 điều này không đồng phạm với
- nhau nên sẽ không có mặt phẳng nào chứa
- đồng thời cả AB và DC nên AB và DC chính
- là hình ảnh của hai đường thẳng chéo
- nhau trong không gian
- từ tương tự với CB và KD các cho thể
- biết hai đường thẳng CB ad sẽ cắt nhau
- song song hai là chéo nhau
- vẫn phải cách gì giải tương tự cho A B C
- và D 4 điểm không đồng phẳng nên BC và
- AD cũng là hai đường thẳng chéo nhau
- còn với mi và AB giả thiết đã cho rõ
- ràng là MI0 song song với AB nên dù a
- abc là mặt phẳng chứa cả AB và m nhưng
- My không song song với AB cùng nằm trong
- một mặt phẳng nên tất nhiên hai đường
- thẳng này sẽ không thể kéo nhau rồi và
- vị trí tương đối chính xác của chúng là
- cắt nhau tại một điểm khi mạn trong mặt
- phẳng ABC AB sẽ cắt My tại một điểm duy
- nhất và tới đây thấy có một lưu ý cho
- kem hai đường thẳng muốn cắt nhau thì
- chúng phải cùng nằm trong một mặt phẳng
- đi
- và quay trở lại với 4 vị trí tương đối
- chúng ta khi nhiều em thắc mắc với 4 vị
- chi đấy thì em còn có vị trí là a và b
- vuông góc với nhau thì chú ý ở đây ta
- xếp vị trí tương đối của hai đường thẳng
- sẽ dựa trên số giao điểm của hai đường
- thẳng đó Mà ta có trường hợp vuông góc
- hay chở cắt nhau thì a và b đều cùng
- thuộc trong một mặt phẳng và cùng có 1
- điểm chung do đó trường hợp của nhóc chỉ
- ra trường hợp đặc biệt của các nhau mà
- thôi ta sẽ không coi AH vuông góc với b
- là một vị chỉ tương đối riêng của hai
- đường thẳng
- đó là bốn vị trí tương đối của hai đường
- thẳng và kem cần nhớ và ta có ký hiệu
- cho các vị trí này lần lượt phía sau
- song song
- cắt nhau
- trùng nhau
- và chéo nhau thì người ta còn gọi là à
- chèo mới b e kể từ đó các em chú ý vào
- trường hợp song song hai đường thẳng a
- và b song song sẽ có những tính chất nào
- đó là nội dung tiếp theo trong bài học
- của chúng ta trong không gian Thầy cho
- một điểm M nằm ngoài đường thẳng B khi
- đó qua điểm M sẽ có một và chỉ một đường
- thẳng song song với đường thẳng B đã cho
- điều này cũng giống vị tiền tệ ở crete ở
- trong mặt phẳng qua điểm M nằm ngoài
- đường thẳng b sẽ chỉ có duy nhất một
- đường thẳng a qua m song song với b đó
- là định lí1
- tiếp theo thầy có định lý số 2 khi mà
- hai đường thẳng a và b cùng song song
- với đường thẳng C A song song với c b
- song song với c thì ta có kết luận a và
- b c phải song song với nhau và đó Khi mà
- nha song song với b sang c ta sẽ kí hiệu
- là A song song với d song song bc như
- thế này và tính chất tiếp theo chỉ lại
- định vị trí số 3 Nếu ba mặt phẳng đôi 1K
- A3 sang tuyến Phân biệt thì ba giao tụi
- này hoặc là đồng quy hoặc là đôi một
- song song với nhau trường hợp đồng quy
- chính là hình ảnh đầu tiên ở đỏ 3 mặt
- phẳng p q và mặt phẳng của và này sẽ đôi
- một cắt nhau theo các giao tuyến con ở
- trường hợp số 2 là mặt phẳng p mặt phẳng
- Q và mặt phẳng màu xanh này thì trong
- trường hợp đầu tiên 3 giao tuyến của
- chúng lần lượt là 3 đường màu đỏ chúng
- sẽ đồng quy tại 1 điểm do đó ba mặt
- phẳng đôi một cắt nhau thì bao giờ tuyến
- thì ba giao từ đấy có thể đồng quy với
- nhau trường hợp số 23 giao tuyến chính
- là ba đường màu đỏ này em có thể quan
- sát được ba đường thẳng này tôi một song
- song với nhau ba giao tuyến Phân biệt có
- thể đôi một song song với nhau A và đó
- là nội dung của định lý số 3 từ đó thầy
- có hệ quả nếu hai mặt phẳng phân biệt là
- lượt chứa hàng thẳng song song thì giao
- tuyến của chúng Nếu có cũng song song
- với hai đường thẳng đó
- hoặc là chung với mô trong hai đường
- thẳng đó đầu tiên ta chú ý vào trường
- hợp song song với hai đường thẳng
- thấy có mặt phẳng p mặt phẳng Q và giao
- tuyến là D thì
- D1 nằm trong mặt phẳng P D hay nằm trong
- mặt phẳng Q sao cho D1 song song với hai
- khi đó
- giao tuyến D sẽ song song với d1 và song
- song với d 2a khi con trong trường hợp
- đặc biệt hơn nếu như giao tuyến chung
- với đường thẳng d1 hoặc là trùng với
- đường thẳng d hay khi ta sẽ có đường
- thẳng còn lại là D2 hoặc là D1 sẽ phải
- song song giao tuyến
- và những định lý những hệ quả nang cũng
- chính là các quy tắc các phương pháp để
- kem có thể chứng minh được hai đường
- thẳng song song với nhau
- vận dụng những điều nó quay trở lại với
- bài giao tuyến của 2 mặt phẳng và chúng
- ta đề cập ở phần đau ở đây ad sẽ chứa
- đường thẳng ad
- smn sẽ chứa đường thẳng MN mà ta có MN
- song song với AD cho nên giao tuyến
- chung là SX cũng phải song song với hai
- đường thẳng này hoặc chung với một trong
- hai đường thẳng đó
- lý do s thì không nằm trong mặt phẳng
- ABCD đ sẽ dẫn tới không xảy ra trường
- hợp chung mà chị có FX song song với AD
- hoặc lại x song song với MN và thôi đó
- chính là nội dung của hệ quả của chúng
- ta vừa đề cập và tương tự với 2 mặt
- phẳng smn và acid các em hãy đi vào ví
- dụ tiếp theo đó là tìm giao tuyến của 2
- mặt phẳng SAD và SBC với ABCD ở đây là
- một hình bình hành
- ở đây ta có ai đây sẵn nằm ở trong mặt
- phẳng thứ nhất mặt phẳng SCD
- BC cũng được chứa trong mặt phẳng SBC mà
- aid và BC thì song song với nhau do
- trong mặt phẳng ABCD thì ABCD chính năm
- hình bình hành theo giả thiết
- hay mật khẩu phân biệt chứa hai đường
- thẳng song song với nhau thì giao tuyến
- của chúng phải song song hoặc trùng với
- một trong hai đường thẳng đó đó là nội
- dung của hệ quản Ừ quan điểm chung đầu
- tiên của mặt phẳng là s thì nằm ngoài
- mặt phẳng ABCD rồi solo chỉ có thể dẫn
- tới khả năng là SX phải song song với AD
- sau đó giao tuyến của 2 mặt phẳng vẫn là
- SX trùng với giao tuyến của a shade và
- SN khi đó ta có thể nói giao tuyến của
- mặt phẳng SAD với SBC trùng với giao
- tuyến của said và smn
- tiếp tục với ví dụ số 3 Thầy có tứ diện
- abcd Gọi I J lần lượt là trung điểm của
- BC và BD mặt phẳng P là mặt phẳng đi qua
- easy sao cho P cắt AC tại điểm M và cắt
- AD tại điểm N kem Chứng minh tứ giác ign
- là một hình thang tương tự như hỏi chấm
- một hỏi chấm hai các em hãy xác định cho
- thầy lần lượt giao tuyến của các mặt
- phẳng ABCD và ABCD A'B'C'D a b và mặt
- phẳng tây với mặt phẳng bcd
- Trước tiên là acd với mặt phẳng P
- ICD với mặt phẳng p mặt phẳng P thì đi
- qua ID và cắt Galaxy ID kèm chú ý là AC
- và AD cũng chính là hai đường thuộc của
- mặt phẳng acd lần lượt tại điểm M và N
- Vậy thì đường thẳng MN có thuộc vào mặt
- phẳng acd 20
- axit có M N thuộc vào mặt phẳng acd và
- Dĩ nhiên MN phải thuộc vào mặt phẳng P
- do đó MN chính là giao tuyến của hai mặt
- phẳng acd và mặt phẳng P tương tự với
- mặt phẳng P và mặt phẳng bcd chúng ta
- cũng sẽ có giao tuyến là đường thẳng
- easy bởi vì pedagogy mạng IP và J lần
- lượt là trung điểm của các cạnh BC b d e
- a PC PC lại thuộc vào mặt phẳng bcd
- tới đây thì nhiều em đã phát hiện ra ý
- Đổ Tại sao thầy tìm giao tuyến của các
- mặt phẳng này Đây là ba mặt phẳng phân
- biệt và giao tiền của chúng sẽ hoặc là
- đồng quy hoặc là song song với nhau ở
- đây để ynm là một hình thang thì ta
- Chứng minh MN song song với Ji
- mà như ở trong phần tính chất nếu như 2
- đường thẳng này cùng song song với đường
- thẳng thứ ba thì sẽ song song với nhau
- nên cái sẽ tìm giao tuyến của ACB với
- BCD xem là do quyền đó có song song với
- MN và IV không nhắc
- chính xác acd và pcd thì có các điểm
- chung là C và D dẫn tới giao tuyến của
- chúng chính là CD như vậy acd BCD và mặt
- phẳng P đôi một cắt nhau theo các giao
- tuyến i gi I
- a CD
- mà trong mặt phẳng bcd kèm chú ý trong
- mặt phẳng bcd i và j là trung điểm của
- BC BD
- nên easy chỉ là đường trung bình của tam
- giác BCD suy ra song song với CD
- easy song song với CD không thể xảy ra
- trường hợp đồng quy dẫn tới ba do tuyến
- này phải song song với nhau sau đó is-lm
- là một hình thang như vậy chúng ta cùng
- tổng kết lại ở chỗ này lần lượt ta đã sử
- dụng rất nhiều những chính thức ở trong
- bài học ngày hôm nay đầu tiên là tính
- chất hai đường thẳng song song nếu chúng
- cùng song song với đường thẳng thứ ba Ví
- dụ như MN song song với CD easy song
- song với CD
- thì MN cũng song song với DJ
- thứ hai đó là định lý phải giao tuyến
- của bạn mặt phẳng ở
- cùng với hệ quả của chúng nếu như bát
- mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao
- tuyến thì ba giao tiền đó hoặc là đầu
- quy hoặc là song song thêm một nội dung
- kiến thức nữa đó là cách để chúng ta
- chứng minh hai đường thẳng song song khi
- mà chúng cùng nằm trong một mặt phẳng
- khi đã đồng phẳng ta hoàn toàn có thể sử
- dụng những tính chất của hình học phẳng
- như là đường trung bình hai định lí ta
- lãnh đạo và Đó cũng là nội dung rất quan
- trọng trong bài học của chúng ta ngày
- hôm nay ngoài ra ynm hình thang đỏ người
- ta còn gọi là thiết diện của hình tứ
- diện khi cắt bởi mặt phẳng P
- và nội dung này chúng ta tìm hiểu kỹ hơn
- ở trong bài học tiếp theo bài học chúng
- ta đến đây là kết thúc thấy cảm ơn sự
- theo dõi của Ken và hẹn gặp lại các em
- trong các bài học tiếp theo trên
- online.io nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây