Bài học cùng chủ đề
- Định nghĩa hàm số liên tục
- Xét tính liên tục của hàm số trên miền
- Ứng dụng của hàm số liên tục trong tìm nghiệm của phương trình
- Xét tính liên tục của hàm số tại điểm
- Hàm số liên tục tại điểm
- Hàm số liên tục trên khoảng (đoạn, nửa khoảng)
- (Trắc nghiệm) Ứng dụng của hàm số liên tục
- (Tự luận) Ứng dụng hàm số liên tục
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
(Trắc nghiệm) Ứng dụng của hàm số liên tục SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Cho hàm số f(x)=−4x3+4x−1. Mệnh đề nào sau đây sai?
Trên khoảng (−3;21), phương trình f(x)=0 có ít nhất hai nghiệm .
Hàm số đã cho liên tục trên R.
Trên khoảng (−∞;1), phương trình f(x)=0 không có nghiệm .
Trên khoảng (−2;0), phương trình f(x)=0 có nghiệm.
Câu 2 (1đ):
Cho hàm số f(x)=x3−3x−1. Số nghiệm của phương trình f(x)=0 trên R là
0
1
2
3
Câu 3 (1đ):
Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng (0;1)?
(x−1)5−x7−2=0.
3x4−4x2+5=0.
3x2017−8x+4=0.
2x2−3x+4=0.
Câu 4 (1đ):
Cho hàm số f(x)=x3−1000x2+0,01. Phương trình f(x)=0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
I. (−1;0); II. (0;1); III. (1;2).
Chỉ II.
Chỉ III.
Chỉ I.
Chỉ I và II.
Câu 5 (1đ):
0 nên
x0∈(−1;2): f(x0)=0.
với mọi m.
Hoàn thành bài toán: Phương trình (1−m2)x5−3x−1=0 luôn có nghiệm với mọi m hay không?
Bài giải
Đặt f(x)=(1−m2)x5−3x−1 và f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R nên f(x) liên tục trên [−1;0].
Ta có {f(−1)=m2+1f(0)=−1⇒f(−1).f(0)
- >
- =
- <
- chưa thể xác định
- tồn tại
Do đó phương trình đã cho
- luôn có nghiệm
- chưa thể kết luận về nghiệm
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây