Bài học cùng chủ đề
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Độ dài của vectơ
- Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước
- Phiếu bài tập: biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước SVIP
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(−2;4) và B(8;4). Tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;2), B(5;− 2). Tọa độ điểm M thuộc trục hoành sao cho AMB=90∘ là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;− 1) và B(3;2). Tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho MA2+MB2 nhỏ nhất là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A(−2;0), B(2;5), C(6;2). Tọa độ điểm D là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−3;0),B(3;0) và C(2;6). Gọi H(a;b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Giá trị a+6b bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4;3), B(2;7) và C(− 3;− 8). Toạ độ chân đường cao A′ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BClà
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4),B(−3;1), C(3;−1). Tọa độ chân đường cao A′ vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A(1;2), B(− 1;3), C(− 2;− 1) và D(0;− 2). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0),B(0;2) và C(0;7). Tọa độ đỉnh thứ tư D của hình thang cân ABCD là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây