Bài học cùng chủ đề
- Lý thuyết
- Hướng dẫn tính nhanh giới hạn hàm số
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trùng phương
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức bậc nhất
- Sự tương giao giữa các đồ thị hàm số
- Nhận dạng ba đồ thị hàm số thường gặp
- Tương giao giữa các đồ thị hàm số
- Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
- Phép biến đổi đồ thị và điểm đặc biệt của đồ thị hàm số
- Bài tập bài 5
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số SVIP
Cho hàm số y=x4+2x2+1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M(1;−7) là
Cho hàm số y=x+1x+2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=3x3−2x2+3x+1 song song với đường thẳng y=3x+1 có phương trình là
Đường thẳng x+y=2m là tiếp tuyến của đường cong y=−x3+2x+4 khi m bằng
Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y=2x3−3(m+1)x2+mx+m+1 và (d) là tiếp tuyến của (Cm) tại điểm có hoành độ x=−1. Để (d) đi qua điểm A(0;8) thì giá trị tham số m bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Cho hàm số y=ax−2x+b, (ab=−2). Biết rằng a và b là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;−2) song song với đường thẳng d:3x+y−4=0. Khi đó giá trị của a−3b bằng
Cho hàm số y=x3−2x2+(m−1)x+2m có đồ thị là (Cm). Để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị (Cm) vuông góc với đường thẳng Δ:y=3x+2018 thì
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x+14x−3 cùng với hai tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích bằng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây