Bài học cùng chủ đề
- Giá trị lượng giác của một góc từ $0^\circ$ đến $180^\circ$
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
- Tính giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180°
- Quan hệ của GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau
- So sánh các GTLG. Tính giá trị biểu thức lượng giác
- Luyện tập tổng hợp
- Phiếu bài tập: Giá trị lượng giác của một góc
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Quan hệ của GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Đẳng thức nào sau đây đúng?
sin(180∘−α)=−sinα.
sin(180∘−α)=sinα.
sin(180∘−α)=−cosα.
sin(180∘−α)=cosα.
Câu 2 (1đ):
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Đẳng thức nào sau đây sai?
cosα=−cosβ.
cotα=cotβ.
tanα=−tanβ.
sinα=sinβ.
Câu 3 (1đ):
Giá trị biểu thức P=sin30∘cos15∘+sin150∘cos165∘ bằng
0.
−43.
21.
1.
Câu 4 (1đ):
Cho hai góc α và β với α+β=180∘. Giá trị của biểu thức P=cosαcosβ−sinβsinα bằng
−1.
0.
2.
1.
Câu 5 (1đ):
Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức P=sinA.cos(B+C)+cosA.sin(B+C) bằng
−1.
2.
1.
0.
Câu 6 (1đ):
Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức P=cosA.cos(B+C)−sinA.sin(B+C) bằng
2.
−1.
0.
1.
Câu 7 (1đ):
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây sai?
cotα=tanβ.
tanα=cotβ.
cosα=sinβ.
sinα=−cosβ.
Câu 8 (1đ):
Giá trị biểu thức S=sin215∘+cos220∘+sin275∘+cos2110∘ bằng
0.
2.
1.
S4.
Câu 9 (1đ):
Cho hai góc α và β với α+β=90∘. Giá trị của biểu thức P=sinαcosβ+sinβcosα bằng
0.
2.
−1.
1.
Câu 10 (1đ):
Cho hai góc α và β với α+β=90∘. Giá trị của biểu thức P=cosαcosβ−sinβsinα bằng
−1.
1.
0.
2.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây