Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hai đường thẳng vuông góc (Cơ bản) SVIP
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)AB.AD=a2 |
|
AB.BD=−a2 |
|
AB.AD=a2 |
|
AB.AC=a22 |
|
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Tính các góc sau:
+) (DA,CG)= o.
+) (AC,HF)= o.
+) (DA,HF)= o.
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Tính các góc sau:
+) (DA,FH)= o.
+) (BG,FH)= o.
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh 4. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, điểm S trong không gian thỏa mãn hệ thức
OS=OA+OB+OC+OD+OA′+OB′+OC′+OD′.
Tính khoảng cách giữa hai điểm O và S.
Đáp số: OS= .
Cho bài toán
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều có cạnh bằng a. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC, BD, DA.
Chứng minh rằng MNPQ là hình chữ nhật.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
Ta có MN//PQ//AB và MN=PQ=2AB nên MNPQ là hình bình hành.
Ta sẽ chứng minh PQ⊥PN. Thật vậy:
- Mặt khác, theo tính chất đường trung bình trong tam giác PN//CD và PQ//AB. (2)
- Từ (1) và (2) ta suy ra PQ⊥PN. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.
- Ta có CD.AB=(AD−AC).AB=AD.AB−AC.AB.
- Suy ra CD.AB=AD.AB.cos60o−AC.AB.cos60o
=a.a.21−a.a.21=0. - Do đó CD⊥AB. (1)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA=SB=SC=BC=BA=a và CA=a2. Tính các góc sau
+) (BA,BC)=
- 120
- 90
- 45
- 60
+) (BC,SA)=
- 30
- 60
- 120
- 90
+) (SB,CA)=
- 120
- 45
- 60
- 90
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tích vô hướng AO.CD bằng
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Mệnh đề nào sau đây sai?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây