Bài học cùng chủ đề
- Lập phương trình đường thẳng trong không gian
- Vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc
- Các yếu tố đặc trưng của phương trình đường thẳng
- Lập phương trình của đường thẳng
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Góc giữa đường thẳng và đường thẳng
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Bài toán thực tiễn vẫn dụng công thức tính góc
- Góc giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng
- Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng, bài toán thực tiễn áp dụng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Góc giữa đường thẳng và đường thẳng SVIP
Trong không gian Oxyz, cho A(0;−1;−1), B(−2;1;1), C(−1;3;0),D(1;1;1). Côsin của góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=ty=1−2tz=−3t(t∈R) và đường thẳng d2:−4x=1y−1=5z+1. Góc giữa hai đường thẳng d1,d2 là
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y−z+2=0 và hai đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1+ty=tz=2+2t; d′:⎩⎨⎧x=3−t′y=1+t′z=1−2t′. Biết rằng có hai đường thẳng có các đặc điểm: song song với (P); cắt d,d′ và tạo với d góc 30∘. Khi đó, cos của góc tạo bởi hai đường thẳng bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d đi qua A(−1;0;−1), cắt Δ1:2x−1=1y−2=−1z+2, sao cho góc giữa d và Δ2:−1x−3=2y−2=2z+3 là nhỏ nhất. Khi đó, phương trình đường thẳng d có dạng ax+1=by=−2z+c. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây