Lê Song Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Song Phương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 

c) Gọi J là trung điểm OH. Vẽ đường tròn đường kính OH. Khi đó vì \(\widehat{ODH}=90^o\) nên \(D\in\left(J\right)\). Vẽ đường tròn (BC)

 Xét tam giác AEH và ADC, ta có: \(\widehat{AEH}=\widehat{ADC}=90^o\) và \(\widehat{HAC}\) chung \(\Rightarrow\Delta AEH\sim\Delta ADC\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\) 

\(\Rightarrow AE.AC=AD.AH\)

\(\Rightarrow P_{A/\left(O\right)}=P_{A/\left(J\right)}\)

\(\Rightarrow\) A nằm trên trục đẳng phương của (O) và (J).

Mặt khác, trong đường tròn (O), ta có: \(\widehat{FOE}=2\widehat{FCE}=\widehat{HCE}+\widehat{HBF}\) \(=\widehat{HDE}+\widehat{HDF}=\widehat{FDE}\) nên tứ FDOE nội tiếp.

 \(\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{FED}\)

 Xét tam giác MDE và MFO, ta có:

 \(\widehat{MED}=\widehat{MOF},\widehat{EMO}\) chung 

 \(\Rightarrow\Delta MDE\sim\Delta MFO\left(g.g\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{ME}{MO}\)

 \(\Rightarrow MD.MO=MF.ME\)

 \(\Rightarrow P_{M/\left(J\right)}=P_{M/\left(O\right)}\)

 \(\Rightarrow\) M thuộc trục đẳng phương của (J) và (O)

Do đó AM là trục đẳng phương của (O) và (J) \(\Rightarrow AM\perp OJ\) hay \(AM\perp OH\) 

 Lại có \(AH\perp OM\) nên H là trực tâm tam giác AOM \(\Rightarrow MH\perp AO\) (đpcm)

Bạn vào trang cá nhân của mình xem trả lời nhé.

a) Xét đường tròn (O1) có AB tiếp xúc với (O1) tại B nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{BD}\))

 Tương tự, ta có \(\widehat{ACD}=\widehat{DEC}\)

 Cộng theo vế 2 đẳng thức vừa tìm được, ta có:

 \(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=\widehat{BEC}\)

 \(\Rightarrow180^o-\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

 \(\Rightarrow\widehat{BEC}+\widehat{BAC}=180^o\)

 \(\Rightarrow\) Tứ giác ABEC nội tiếp đường tròn (đpcm)

b) Gọi T là giao điểm của DE với (O)

Trong đường tròn (O2), ta có \(\widehat{BDE}=180^o-\widehat{CDE}=180^o-\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}_{lớn}}{2}\) \(=\dfrac{360^o-sđ\stackrel\frown{CE}_{lớn}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}_{nhỏ}}{2}\)  \(=\widehat{ACE}\)

 Trong đường tròn (O), ta có \(\widehat{ACE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)

 Lại có \(\widehat{BDE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BE}+sđ\stackrel\frown{CT}}{2}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}}{2}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BE}+sđ\stackrel\frown{CT}}{2}\)

 \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CT}\)

 \(\Rightarrow\) AT//CB

 Do đó T là điểm cố định \(\Rightarrow\) DE đi qua T cố định.

 

 

 Mình gửi trả lời rồi nhé, bạn vào trang cá nhân của mình xem, tại bài của mình có hình nên nó chưa duyệt.

 Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AM tại H. Hạ \(DK\perp AM\) tại K. Khi đó H là điểm cố định.

 Vì \(EF=MB=\dfrac{1}{2}BC\) nên \(BF=ME\). Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta FDB=\Delta MKE\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{KEB}\). Đồng thời DK//BE nên tứ giác BDKE là hình thang cân \(\Rightarrow\) BDKE là tứ giác nội tiếp.

 Lại có \(\Delta BFD\sim\Delta BMA\) mà \(\Delta BFD=\Delta EMK,\Delta BMA=\Delta CMA\)

 nên \(\Delta EMK\sim\Delta CMA\)

 \(\Rightarrow\widehat{MEK}=\widehat{MCA}\)

 Lại có tứ giác ABHC nội tiếp (do \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}=90^o\)) nên \(\widehat{MCA}=\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

 Do đó \(\widehat{BEK}=\widehat{BHK}\) \(\Rightarrow\) Tứ giác BHEK nội tiếp.

 Từ đó suy ra 5 điểm B, H, E, K, D cùng thuộc đường tròn (DH). (Trong trường hợp hình vẽ mà \(\widehat{BEK}+\widehat{BHK}=180^o\) thì cũng chứng minh được 5 điểm đó cùng thuộc đường tròn (DH))

 \(\Rightarrow\widehat{DEH}=90^o\)

 \(\Rightarrow\) đường thẳng qua E vuông góc với DE đi qua điểm H cố định. Ta có đpcm.

Vì \(2040⋮24\) nên ta chỉ cần chứng minh \(n^2-1⋮24\)

Do \(n\) là SNT > 3 nên \(n\) có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)

TH1: \(n=6k+1\) thì \(n^2-1\) 

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(6k+1-1\right)\left(6k+1+1\right)\)

\(=6k\left(6k+2\right)\) 

\(=12k\left(3k+1\right)=A\)

Nếu k chẵn thì hiển nhiên \(A⋮24\). Nếu k lẻ thì \(3k+1⋮2\) \(\Rightarrow A⋮24\)

TH2: \(n=6k+5\)

\(\Rightarrow n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(6k+5-1\right)\left(6k+5+1\right)\)

\(=\left(6k+4\right)\left(6k+6\right)\)

\(=12\left(3k+2\right)\left(k+1\right)=B\)

Xét k lẻ thì \(k+1\) chẵn \(\Rightarrow B⋮24\)

k chẵn thì \(3k+2\) chẵn \(\Rightarrow B⋮24\)

Vậy \(n^2-1⋮24\) \(\Rightarrow n^2-1-2040⋮24\) \(\Rightarrow n^2-2041⋮24\) (đpcm)

Độ cứng của lò xo là \(k=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10m}{0,02}=\dfrac{10.0,02}{0,02}=10\left(N/m\right)\)

Có \(\Delta l'=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{200}=\dfrac{10.0,05}{10}=0,05\left(m\right)=5cm\)

\(\Rightarrow l'=20+5=25\left(cm\right)\)

Vậy khi đó chiều dài của lò xo là 25cm.

Mình gửi đáp án rồi nhé, bạn vào trang cá nhân của mình xem.

Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F.

Ta có \(\dfrac{AD^2}{BD^2}=\dfrac{\left(ED\sqrt{2}\right)^2}{BD^2}=\dfrac{2ED^2}{BD^2}=2\left(\dfrac{ED}{BD}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2\)

và \(\dfrac{AD^2}{DC^2}=\dfrac{\left(DF\sqrt{2}\right)^2}{DC^2}=\dfrac{2DF^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{DF}{DC}\right)^2=2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD^2}{BD^2}+\dfrac{AD^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2+2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}\right)\) \(=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{2}{AD^2}\), ta có đpcm.

Mình gửi trả lời rồi đó, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé.