K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018
cau (c) nha ban
19 tháng 2 2018

Từ đứng ở câu a;c;d là từ đồng âm

Còn từ đứng ở câu b là từ nghĩa gốc vì nó chỉ sự không di chuyển (cố định)

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

a

3 tháng 12 2017

chưa được cái này đã đổi cái khác

3 tháng 12 2017

Ví thái độ kén chọn, không bằng lòng với công việc, hoàn cảnh (đã tương đối tốt) hiện có, mà mơ tưởng đến công việc, hoàn cảnh khác tốt hơn (hàm ý phê phán).

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

B

 

18 tháng 12 2020

a. Có hai tiếng nổ do có âm phát ra và âm đập vào vách núi phản xạ lại.

b. Gọi khoảng cách từ người đến vách núi là \(s\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách âm truyền đi rồi phản xạ lại là \(2s\).

Ta có:

\(2s=v.t=340.1,5=510\)

\(\Rightarrow s=255\) (m)

Vậy khoảng cách từ người đến vách núi là 255 m.

14 tháng 8 2017

a) Cầu được ước thấy: đạt được điều mình ước mơ, mong muốn.

b) Ước sao được vậy: đạt được điều mình hằng mơ ước.

c) Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.

d) Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái mình đang có, lại mơ tưởng tới những cái không phải là của mình

31 tháng 7 2017

a) Cầu được ước thấy: đạt được điều mình ước mơ, mong muốn.

b) Ước sao được vậy: đạt được điều mình hằng mơ ước.

c) Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.

d) Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái mình đang có, lại mơ tưởng tới những cái không phải là của mình.

6 tháng 11 2021

7 A

8 B

7 tháng 11 2021

Câu 7: A. Tôi chỉ thấy những tia nắng hình nan quạt hắt lên.

Câu 8: B. Cả cánh rừng đầy những bụi gai mịt mùng.

Bài học: HỌC CÁCH ĐI ĐỨNG Một vị ẩn sĩ cùng các đệ tử của mình họp mặt ở nhà khách. Ông quyết định rằng những người nào qua được kỳ sát hạch cuối cùng thì sẽ cho "tốt nghiệp " và xuống núi. Vị ẩn sĩ trầm ngâm một chút rồi nói: "Hôm nay các con cùng với Thầy đi dạo vườn hoa. Hễ ai biết phải đi đứng ra sao cùng người trên thì đã nắm vững được lẽ sống ở đời rồi...
Đọc tiếp

Bài học: HỌC CÁCH ĐI ĐỨNG Một vị ẩn sĩ cùng các đệ tử của mình họp mặt ở nhà khách. Ông quyết định rằng những người nào qua được kỳ sát hạch cuối cùng thì sẽ cho "tốt nghiệp " và xuống núi. Vị ẩn sĩ trầm ngâm một chút rồi nói: "Hôm nay các con cùng với Thầy đi dạo vườn hoa. Hễ ai biết phải đi đứng ra sao cùng người trên thì đã nắm vững được lẽ sống ở đời rồi ". Khi ông bước ra vườn, các đệ tử nhìn nhau rồi nhất loạt đi thụt lùi phía sau. Đi được một đoạn thì người thầy dừng lại. Ông quay lại nhìn học trò và nói: Đi như thế này thì Thầy là người mở đường cho các con sao? Nghe vậy, các đệ tử hoảng hồn, họ vội vàng chạy lên phía trước. Đi được một đoạn, vị ẩn sĩ dừng lại và nói: Ái chà! Đi đứng như vậy thì ta là người tùy tùng mất thôi. Các đệ tử dừng lại, nhìn nhau và suy nghĩ một lúc. Họ quyết định đi ngang với Thầy của mình. Đi được một lúc thì vị ẩn sĩ dừng lại và nói: "Thầy và trò sao lại đi ngang hàng với nhau, làm như vậy coi không được. Nghe đến đây, các đệ tử không dám đi nữa, họ đứng nép một bên và xin Thầy chỉ bảo phải đi đứng ra sao. Lúc này vị ẩn sĩ nói: Đi đứng ra sao không quan trọng. Chỉ cần lòng mình thanh thản là được. Các con phải biết đi trước, khi cần gánh lấy khó khăn trách nhiệm. Hãy đi sau mọi người, khi được hưởng quyền lợi hay danh vọng. Nên đi ngang hàng với những người nghèo khổ, họ đang cần các con giúp đỡ. Đừng nên nhìn xung quanh để quyết định mình đi đứng ra sao. Bây giờ, các con hãy ra đi với tấm lòng rộng mở và quảng đại, thế là đủ NẾU ĐẶT MÌNH VÀO VỊ TRÍ CỦA ĐỆ TỬ BẠN NÊN CHỌN CÁCH NÀO ĐỂ THẦY CHO XUỐNG NÚI? GIẢI DÙM MÌNH VỚI ❤️

0