a) Chứng tỏ rằng, với 2 số nguyên dương n và k ta có : 1/n.(n+k)=1/k.(1/n-1/n+k) b) Áp dụng tính : 1/2.4+1/4.6+1/6.8+...+1/2016.2018
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : k(k+1)(k+2)-(k-1)(k+1)k
=k(k+1).[(k+2)-(k-1)]
=3k(k+1)
áp dụng 3(1+2)=1.2.3-0.1.2
=>3(2.3)=2.3.4-1.2.3
=>3(3.4)=3.4.5-2.3.4
.....................................
3n(n+1)=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
Cộng lại ta có 3.S=n(n+1)(n+2)=>S=n(n+1)(n+2)/3
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !!!
k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)=k(k+1)(k+2-k+1)=3.k.(k+1)
S=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)
=>3S=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n(n+1)3
=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4(5-2)+...+n.(n+1)[(n+2)-(n-1)]
=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
=n(n+1)(n+2)
\(\Rightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
m tưởng tao thik đăng à..............................................
Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.
Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.
\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=k\left(k+1\right)\left(k+2-k+1\right)=3\)\(\)\(k\left(k+1\right)\left(DPCM\right)\)
\(S=1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)\)
\(3S=3\left[1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)\right]\)
\(3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+....+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(3S=n\left(n+1\right)n\left(n+2\right)\)
\(S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
Ta có:
k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)=k.(k+1).[(k+2)-(k-1)]
=k.(k+1)(k+2-k+1)
=3k.(k+1)
Phần 2 đề sai phải là tính S=1.2.3+2.3.4+...+n.(n+1).(n+2)
b)Đặt A=\(\dfrac{1}{2.4}\)+\(\dfrac{1}{4.6}\)+...+\(\dfrac{1}{2016.2018}\)
2A=\(\dfrac{2}{2.4}\)+\(\dfrac{2}{4.6}\)+...+\(\dfrac{2}{2016.2018}\)
2A=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{2016}\)-\(\dfrac{1}{2018}\)
2A=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2018}\)
2A=\(\dfrac{504}{1009}\)
⇒A=\(\dfrac{252}{1009}\)