Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
M g + H 2 S O 2 đ , n → M g S O 4 + S O 2 + H 2 O
Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 4
⇒ Chọn C.
`#3107.101107`
`a)`
\(2\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\rightarrow2\text{MgO}+4\text{NO}_2+\text{O}_2\)
`b)`
n của \(\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\) trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\dfrac{\text{m}}{\text{M}}=\dfrac{14,8}{24+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2}=\dfrac{14,8}{148}=0,1\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: 2 : 2 : 4 : 1 (mol)
`=>`\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\text{n}_{\text{MgO}}=2\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{1}{2}\text{n}_{\text{O}_2}\)
`=>` \(\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(\text{mol}\right)\) ; \(\text{n}_{\text{O}_2}=0,1\cdot2=0,2\left(\text{mol}\right).\)
Đáp án B
2Fe3O4 + 10H2SO4 ® 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Tổng hệ số cân bằng = 2 + 10 + 3 + 1+ 10 = 26
X + H 2 S O 4 d , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
X là Cu.
C u + H 2 S O 4 d , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 3.
⇒ Chọn D.
\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
Tổng các hệ số chất phản ứng là : 1 + 2 = 3