chứng minh
a. trong 2 STN liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b. tổng 3 STN liên tiếp chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số lẻ và 1 số chẵn
mà số chẵn thì chia hết cho 2
trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
ví dụ :
1 , 2 , 3
59 , 60 , 61
.........
nhé !
a ) 2 stn liên tiếp có dạng : n và n + 1
nếu n chẵn suy ra n chẵn chia hết cho 2
nếu n lẻ n +1 là chẵn chia hết cho 2
b) 3 stn liên tiếp có dạng : n ; n+1 ;n+2
suy ra 3n + 3 chia hết cho 3
1. gọi 3 stn liên tiếp là n,n+1,n+2
ta có n+n+1+n+2 = 3n +3 = 3(n+1) : hết cho 3
2. gọi 4 stn liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3
ta có n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6
vì 4n ; hết cho 4 mà 6 : hết cho 4
=> 4n+6 ko : hết cho 4
3. gọi 2 stn liên tiếp đó là a,b
ta có a=5q + r
b=5q1 +r
a-b = ( 5q +r) - (5q1+r)
= 5q - 5q1
= 5(q-q1) : hết cho 5
các bạn có thể cho mình biết được không,đang cần gấp lắm.
a/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a+1; a+2.
Theo GT ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3a+3\)
=3(a+1) \(⋮3\)(vì \(3⋮3\))
Vậy tổng ba số nguyên liên tiếp là số chia hết cho 3.
b/ Gọi 4 số cần tìm là a ; a+1; a+2 ; a+3
Theo Gt ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3) = 4a+6
=2(2a+3)\(⋮̸4\)( vì số chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4)
Vậy tổng của 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 4.
a) 3 số liên tiếp là: n, n+1, n+2. ( n thuộc N )
Ta có: n + (n+1) + (n+2)= 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3
b) 4 số liên tiếp: n, n+1, n+2, n+3 (n thuộc N )
Ta có: n+(n+1)+(n+2)+(n+3)= 4n+6 ko chia hết cho 4 vì: 4n chia hết cho 4 nhưng 6 ko chia hết cho 4.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2
TH1 nếu a chia hết cho 3
=> a có dạng 3k
=>a+1=3k+1(ko chia hết cho 3)
=>a+2=3k+2(ko chia hết cho 3)
Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a chia hết cho 3
TH2 a+1 chia hết cho 3
=>a+1 có dạng 3k
=>a=3k-1 (ko chia hết cho 3)
=>a+2=3k+1(ko chia hết cho 3)
=>Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a+1 chia hết cho 3
TH3 (làm tương tự nha bạn)
b,Tick rồi mình làm tiếp cho
a,ta có 2 STN liên tiếp là : a,a+1
a . (a + 1 )
Trường hợp 1
Nếu a là số chẵn thì \(⋮\)2 => a . ( a + 1 ) \(⋮\)2 ( Áp dụng tính chất : Nếu có 1 thừa số trong 1 tích chia hết cho số đó thì tích chia hết cho số đó : Ví dụ : 1 . 2 ; 2 chia hết cho 2 => 1.2 = 2 chia hết cho 2 ; 2.3 chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2 )
Trường hợp 2
Nếu a là số lẻ => a + 1 là số chẵn chi hết cho 2 => a . (a + 1) chia hết cho 2
Vậy Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
Câu b :
ta gọi như câu a : a , a+1,a+2
ta có : a . ( a + 1 ) . ( a + 2 )
TH1 nếu a chia hết cho 3 => tích của 3 STH liên tiếp chai hết cho 3
TH2 Nếu a+1 chia hết cho 3 => Tích của 3 STH liên tiếp chai hết cho 3
TH3 nếu a + 2 chia hết cho 3 = > Tích của 3 STH liên tiếp chai hết cho 3
a, gọi 3stn có dạng là : k+1;k+2;k+3
ta có tổng của k+1;k+2;k+3= k+1+k+2+k+3=3k+6 chia hết cho 3 => đpcm
b, gọi 4 stn liên tiếp là; k+1;k+2;k+3;k+4
ta có tổng của k+1;k+2;k+3;k+4= k+1+k+2+k+3+k+4= 4k+ 10 ko chia hết cho 4=> đpcm
b) cho 1 số tự nhiên a bất kì thì 4 số TN liên tiếp là a -> a+ 1 ; a + 2 ; a + 3
tổng = a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6 = 4(a + 1) + 2 chia 4 dư 2
hoặc cho 1 số tự nhiên a - 1 bất kì thì 4 số TN liên tiếp là a - 1 -> a ; a + 1 ; a + 2
tổng = a - 1 + a + a + 1 + a + 2 = 4a + 2 chia 4 dư 2
=> dù cho chọn 4 số TN Liên tiếp thì tổng của chúng khi chia 4 luôn dư 2
bài này trong sbt 6 giữa giai xem mà mấy bài này gọi a là ra dễ lắm
a) Gọi các số tự nhiên đó là k, k + 1
+Nếu k chia hết cho 2 thì trong hai số đó k chia hết cho 2.
+Nếu k chia 2 dư 1 thì trong hai số đó k + 1 chia hết cho 2.
b) Gọi các số tự nhiên đó là k, k + 1, k + 2
+Nếu k chia hết cho 3 thì trong ba số đó k chia hết chi 3.
+Nếu k chia 3 dư 1 thì trong ba số đó k + 2 chia hết cho 3.
+Nếu k chia 3 dư 2 thì trong ba số đó k + 1 chia hết cho 3.
a, Hai số tự nhiên liên tiếp là số thứ nhất có thể là số chẵn ,số thứ hai là số lẻ hoặc số thứ nhất là số lẻ, số thứ hai là số chẵn
b, Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp là chia cho 3 mà kết quả đó cũng là số thứ hai
a,Gọi 2 STN liên tiếp là a; a+1
Với a=2k( k thuộc N) => a chia hết cho 2(1)
Với a=2k+1( k thuộc N) => a+1=2k+1+1=2k+2=2.(k+1) chia hết cho 2 ( do 2 chia hết cho2) =>a+1 chia hết cho 2(2)
Từ (1) và (2) ,ta có 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2
Vậy trong 2 STN liên tiếp có 1 số chia hết cho 2