a) Quê hưong tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọc lửa hồng
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn văn tren
2. Sự vật nào được đưa ra so sánh và được so sánh trong hoàn cảnh nào
3. Phép so sánh ở đây giúp ta hình dung được điều gì về sự vật, sự việc
4. Từ phép so sánh trên em cảm nhận được gì về tư tưởng tình cảm của tác giả
THANK YOU mn
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
(Tế Hanh)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Tố Hữu)
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
Hướng dẫn giải:
Vế A
(cái được so sánh)
Phương tiện so sánh
Từ chỉ so sánh
Vế B
(cái dùng để so sánh – cái so sánh)
Ngang bằng
Không ngang bằng
Tâm hồn tôi
là
một buổi trưa hè.
Con đi trăm núi ngàn khe
chưa bằng
muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh gặc mười năm
chưa bằng
khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Anh đội viên mơ màng
như
nằm trong giấc mộng.
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn
ngọn lửa hồng.
Tham khảo:
"Một lòng thương yêu thật đằm thắm, dịu dàng, tế nhị. Không phải là lòng thương chung, chung chung, mà lòng thương toả ấm tới "Từng người, từng người một" cụ thể. Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm trong một cảm giác hạnh phúc:
"Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng." - (Minh Huệ)
Từ thực tế đến mơ màng rồi đến giấc mộng, và hình ảnh Bác trong tâm hồn ấy đúng là sưởi ấm hơn ngọn lửa hồng, bởi nó sưởi ấm tự bên trong."
k cho mik nhoa