K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Trong câu có 1 đại từ đó là : 'ông ơi'

chúc bạn học tốt nha

Có 2 đại từ : Ông , ông

11 tháng 1 2018

có 1 đại từ là : ông ơi

k nhé các bạn

11 tháng 1 2018

Mình làm bài này rồi. 

Đáp án là:

Có 2 đại từ, đó là từ ông và cậu bé

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :Người ăn xinMột người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môitái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môi
tái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười :
- Cháu ơi cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi .
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông .

Câu hỏi :

a) Trong câu chuyện trên,ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé ?
b) Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ?

c, Đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp nào ?

d, Viết đoạn văn 6-8 dòng , về cách ứng sự của con người đối với con người 

Anh em giúp mình nhé , mai mình kiểm tra rồi nhé .

1

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môi
tái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười :
- Cháu ơi cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi .
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông .

Câu hỏi :

a) Trong câu chuyện trên,ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé ?

- Ông lão nhận được tình yêu  ,sự quan tâm , thương xót của cậu bé . 
b) Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ?

-   Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm lịch sự 

c, Đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp nào ?

- Lời nới trc tiếp  : Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.

d, Viết đoạn văn 6-8 dòng , về cách ứng sự của con người đối với con người 

Trong cuộc sống , có rất nhiều hoàn cảnh khó kanw ,cùng cực , nó bóp méo sự sống , niềm tin của con người . Họ có thể gục ngã , mất niềm tin nhưng có nhiều người đã chắp cánh  , nâng đỡ họ đứng dậy . Một dân tộc không thể tồn tại nếu thiếu tinh yêu thương và sự đoàn kết . Trao đi là nhận lại , nếu ta giúp đỡ người khác , chính bản thân cũng sẽ học đc nhiều bài học từ họ , cảm thấy hạnh phúc , và tâm hồn thoải mái . Dân tộc VN xưa nay chiến đấu vì tình yêu tổ quốc , vì thấy những con người đau khổ nên họ đã đứng lên , che chở , bảo vệ những con người yếu đuối , đau khổ . Chính những hành động ấy đã iến họ trở thành anh hùng , vị chiến sĩ quả ảm trong lòng người đc ta giúp đỡ . Yêu thương con người là bản chất đáng quý của người Việt nam.

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩycủa ông:- Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
a. Hãy chỉ ra các từ láy và các phép liên kết trong câu chuyện trên.
b. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
c. Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?

Các bạn giúp mik với

4
8 tháng 5 2020

tôi không biết

8 tháng 5 2020

c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại 

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nà. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:– Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

NGƯỜI ĂN XIN

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nà. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:

– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

2
22 tháng 3 2019

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

22 tháng 5 2021

Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới         Chuyện người ăn xin Một gười ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

         Chuyện người ăn xin

 Một gười ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

 Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không còn gì để cho ông cả

 Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười

_ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông

1. Những chi tiết nào thể hiện cahs ứng xử của cậu bé đối với người ăn xin? Nhận xét về những hành động và lời nói của cậu bé?

2. Qua câu chuyện, theo em cả ông lão và cậu bé đều nhận được điều gì từ nhau?

3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

4. Trong xã hội, thấy có những cách đối xử với người ăn xin như thế nào? Nêu ý kiến của em vè những cách đối xử ấy ( viết khoảng 5 cau văn )

4

Vẽ hai đường thẳng có dạng chéo ( không thể thẳng vì đường thẳng kéo dái mãi mãi . Nếu vẽ thẳng 2 đường đó thì chỉ có 1 đường thẳng duy nhất ) , chỉ có 1 điểm chung là giao điêm của 2 đường thẳng đó.

19 tháng 9 2018

1) - Từ tôi lục hết đến ... nắm chặt bàn tay run rẩy của ông .

    - Cậu bé tui Ko có gì nhưng vẫn có gắng giúp ông lão những gì mình có thể làm ! 

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào                                            Ông Trạng thả diều   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ...
Đọc tiếp

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào

                                            Ông Trạng thả diều

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

 

6
16 tháng 1 2022

2 từ láy đó là: Đom đóm, vi vút.

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốcmắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000,tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe vàthấy được vài điều, vài câu:- Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ!- Ừ, gần Tết nên Tất niên vui...
Đọc tiếp

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốc
mắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000,
tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe và
thấy được vài điều, vài câu:
- Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ!
- Ừ, gần Tết nên Tất niên vui vẻ.
- Vui nên có mấy khách cũng cho sộp lắm.
- Ừ, tôi cũng mong có kha khá mua mấy món Tết cho mấy đứa nhỏ.
Tò mò nên tôi ghé hỏi:
- Hai chú là anh em ạ?
- Không, hai chú là bạn, ông bạn chú tật nguyền từ nhỏ.
- Rồi chú chở chú này đi hát bao lâu rồi?
- Chú làm việc ban ngày, ban đêm chở bạn mình đi hát, ai thương thì cho ít cho nhiều, ông không
chịu ngồi đường chờ bố thí, cũng không chịu để người nhà nuôi.
- Hai chú chở nhau đi như vậy bao lâu rồi?
Lúc này chú mù mới nói:
- Cũng hai mươi mấy năm rồi con, ông là đôi mắt, đôi chân đưa chú đến nơi chú có thể hát cho
người nghe. Ngày xưa ông chở chú bằng xe đạp, sau này ông mua được xe máy thì chở chú bằng
xe máy.
- Mỗi ngày hai chú làm xong rồi chia nhau thế nào? Tôi cũng hơi tò mò.
- Được nhiêu chia đôi, chú chịu tiền xăng - chú sáng mắt trả lời.
- Chúc hai chú nhiều sức khoẻ nhé, Tết thật ấm áp bên gia đình.
- Cám ơn cháu, cháu cũng vậy nhé!
Tôi lại đi, một vòng, hai vòng sau, theo thói quen lại nhìn 2 chú. Chợt thấy điều lạ lạ. Chú sáng
mắt dúi vào tay bạn mình một xấp tiền, đa số là tiền 100.000, 50.000 và 20.000, còn trên tay chú
là tiền 10.000 và một số 5.000, 2.000.
- Đây phần của ông đây, tôi đã chia đôi rồi đó.
- Cám ơn ông, bao nhiêu năm ông đều giúp tôi đi và chia đều cho tôi!

Mắt tôi chợt cay cay, “chia đôi” đâu đồng nghĩa là hai phần bằng nhau. Người bạn mù thì tin bạn
mình hoàn toàn. Người bạn sáng thì muốn cho bạn mình phần hơn.

(Nguồn: Sưu tầm)
Câu chuyện trên đã đem đến cho em thông điệp gì? Từ câu chuyện trên và bằng những
hiểu biết xã hội của mình, hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thông
điệp đó.

1
13 tháng 3 2022

"Người mù nào có biết chia tiền đâu"- Câu chuyện xúc động về một tình bạn cao đẹp

Hôm nay cuối tuần mình có thời gian rảnh nên mình sẽ kể tiếp chuyện ma của ông ngoại mình cho các bạn nha.Chuyện này khoảng năm 1955-1956 gì đó, lúc này ông mình đã lập gia đình và có con rồi, thời bấy giờ ông mình đi lính, nhưng là lính Nguỵ ( ở đâu thì phải theo đó, không theo thì khó bề mà ở yên ổn ), mặc dầu mang tiếng đi lính nhưng không có ra trận hay bắn giết gì hết, chỉ canh...
Đọc tiếp

Hôm nay cuối tuần mình có thời gian rảnh nên mình sẽ kể tiếp chuyện ma của ông ngoại mình cho các bạn nha.
Chuyện này khoảng năm 1955-1956 gì đó, lúc này ông mình đã lập gia đình và có con rồi, thời bấy giờ ông mình đi lính, nhưng là lính Nguỵ ( ở đâu thì phải theo đó, không theo thì khó bề mà ở yên ổn ), mặc dầu mang tiếng đi lính nhưng không có ra trận hay bắn giết gì hết, chỉ canh gác hay lòng vòng trong trại lính hoạ hoằn lắm là bị cấp trên sai đi rước gái về cho mấy ổng hay đi đưa thư đòi tiền gì gì đó ( lúc này ông mình con trẻ, mới đi lính thôi, nghe bảo ngày xưa đi lính cho Mỹ lương cao lắm, lại được hưởng nhiều chế độ ưu tiên như cơ sở vật chất, y tế.. V..v )
Ông mình nhớ lại lúc đó cũng gần tết, cấp trên của ông mới gọi ông vào và nhờ ông mình vào rừng tìm cho ông ta mấy bụi lan rừng để tết treo trước nhà cho đẹp. Ông ngoại mình rủ thêm một người nữa để cùng đi vào rừng, hai người lùng sục cả cánh rừng mà không thấy bụi lan nào, nên cả hai quyết định vào sâu trong rừng một tý, mới đi được một đoạn ngắm thì ông mình thấy có con rùa bò ngang ( quan niệm dân gian hở đi đường xa mà gặp rùa thì sẽ gặp chuyện xui xẻo, bất trắc ), biết sắp có chuyện nên ông ngoại mình xoay qua dặn người bạn đi chung rhif đừng có nói gì linh tinh, bậy bạ, rừng thiêng nước độc, linh lắm đó. Nói rồi hai người lầm lũi tìm lan, đến trời tối vẫn không tìm thấy cây lan nào, ở tròn rừng tối nhanh lắm, khoản 3h chiều là đã tối rồi. Thấy trời bắt đầu tối, ông ngoại mình mới quay lại tìm đường ra, tự dưng người bạn đi cùng buộc miệng hỏi : a Bảy ơi anh Bảy, có khi nào mình đi lạc không anh? Ông ngoại mình bèn nói gỡ lại là không có đâu, đừng có lo, nãy mình có đánh dấu đường đi mà. Vậy mà tối đó 2 người vẫn lạc trong rừng, tìm hoài vẫn không thấy mấy thân cây được dánh dấu đường ra. Ông mình để chắc ăn lại dặn người bạn đi cùng là đừng có nói gì bậy bạ nữa, có gì cần thiết hả nói, tại trong rừng thiêng lắm. Kế tiếp ông ngoại mình tìm được một gốc cây to, khá cao lại có nhiều cành lá cũng dễ trèo, ông bảo người bạn đi cùng, cùng trèo lên cây, tối nay sẽ ngủ trên cây, không được đốt lửa vì cũng sợ địch phát hiện. Hai người chọn được hai cành khá to có thể ngã lưng được, nhưng để an toàn thì một người ngủ, một người canh, rồi thay phiên nhau, một lúc lâu sau cũng khoản giữa giữa đêm, thì ông mình thức giấc để canh cho bạn mình ngủ, tự dưng người bạn lại hỏi có khi nào mình gặp cọp không anh Bảy? Vậy là cọp tới, chỉ mới nói câu trước, câu sau chưa trả lời thì đã nghe tiếng gầm của cọp, rồi tiếng bước chân sột soạt dẫm lên lá khô, cây mục trong rừng, mùi hôi thối, tanh tưởi bắt đầu xông tới mũi, hai người ở trên cây mà sợ điếng người, không dám nhúc nhích cụng cựa, bạn ông ngoại mình sợ quá rút súng định bắn thì ông ngoại mình cản lại, nói đừng bắn, coi chừng địch phát hiện, mình cứ ở trên cây, cọp không trèo cây được, khi nào nguy cấp quá thì mình hãy bắn. Ông ngoại mình kể con cọp cứ ngồi dưới gốc cây nhìn lên cành cây chỗ có ông ngoại mình và người bạn, trong bóng đêm mà mắt nó xanh lè ( hiện tượng này là bình thường nha, đêm tối mắt mèo cũng phát sáng trong đêm), vì quá sợ nên ông ngoại mình không dám nhìn vào mắt nó sợ bị thôi miên, nhưng người bạn ông thì cứ nhìn chằm chằm vào đôi mắt đó, rồi đầu óc lơ mơ, tự dưng trèo xuống dưới, ông mình kèo tay lại, thì người bạn nói thấy có người ở dưới vẫy vẫy nói là cọp đi rồi, ông ngoại mình quay xuống nhìn thì thấy gần chỗ với đôi mắt xanh ánh lên trong đêm đó là mấy đốm sáng tưởng là đom đóm, nhưng thật ra mấy đốm sáng như lân tinh đó mà linh hồn của người bị cọp ăn thịt, khi cọp ăn thịt nhiều người rồi thì nó sẽ thành tinh, linh hồn người bị cọp ăn thịt sẽ biến thành mà Trành, phải đi dụ người đến cho cọp ăn, họ chỉ được giải thoát khi con cọp đó chết đi, biết là người bạn mình bị ma Trành dụ rồi, ông ngoại mình mới lấy lá bùa hộ thân của ông cố đeo cho lúc nhỏ tới bây giờ đưa cho người bạn mình, thì người bạn của ông như sực tỉnh hoảng hồn trèo ngược trở lên, ông ngoại dặn người đó tuyệt đối không được nhìn vào mắt nó nữa, hai người cùng nhìn nhau chứ không dám nhìn xuống dưới, ông ngoại mình bắt đầu lẩm nhẩm đọc chú ( ông có dạy ), vì biết nó là cọp tinh rồi nên chỉ cách đọc chú mới mong thoát chết, cứ như vậy đến trời sáng, mặt trời lên. Con cọp vẫn không có ý định muốn bỏ đi, thì may sao lúc đó có con hươu chạy ngang, con cọp bèn đuổi theo con mồi ngay trước mắt, ông ngoại và người bạn đợi thêm một lúc nữa mới dám trèo xuống tìm đường ra, lần này đi được một lúc thì tìm được hoa lan, chỗ mà hôm qua lùng mãi không thấy, đến khi ra khỏi rừng sâu gần đến bìa rừng thì trời cũng đã tối rồi, nhưng ngoài cánh rừng thì yên tâm, không sợ thú dữ. Song song với bìa rừng là con sông, hai người lầm lũi bước hy vọng về kịp trại vì đã đi suốt hai ngày, đói rã rời, thức ăn mang theo chỉ có một ít ( vì không nghĩ bị lạc ), thì có một người đàn ông chèo xuồng từ từ tiến tới, ông ngoại với bạn mừng quá mới xin người đó đi nhờ về chợ, người đó nhìn ông ngoại với bạn ông rồi hỏi đi đâu giờ này, ông ngoại nói dối là vào rừng tìm lan về bán tết, thì người đàn ông đó mới kêu lên xuồng, về nhà ông nghĩ qua đêm, rồi sáng mai hẳn đi, giờ tối rồi, xuống chợ cũng không có ai. Ông mình mừng quá xuống ngay xuồng, tuy ba người trên một chiếc xuồng mà lướt đi trên nước êm lắm, không hề nặng nhọc gì, người đàn ông chèo thuyền cũng rất nhẹ nhàng, được khoản hơn tiếng thấy có ánh đèn đàng xa xa, tới nơi thì thấy đèn đuốc sáng trưng, người đàn ông chèo thuyền nói là hôm nay người ta họp chợ đêm, ông ngoại mình có ý muốn lên chợ, còn ông chèo thuyền thì không muốn, một hai muốn ông ngoại và bạn ông ngoại về nhà ông ta, nhưng ông mình không chịu, dứt khoác lên bờ, bạn của ông ngoại cũng lên theo, ông ngoại cảm ơn rồi trả tiền nhưng ông chèo thuyền không lấy, mà chỉ hậm hực chèo thuyền đi, ông ngoại mình nhìn theo, thấy dáng ở sau ngồi nhìn thấy lạ lạ, rồi vèo cái con thuyền đã không thấy đâu, ông ngoại mình cũng không nghĩ nhiều bỏ lên chợ, thấy mọi người bán nhiều thứ lắm, nhưng tuyệt nhiên không ai bán thức ăn khác với mấy chỗ họp chợ khác, đồ ăn vặt bán rất nhiều, cái chợ rất dài, đi đến cuối chợ cũng không thấy ai bày hàng ăn ra bán, ông ngoại hỏi một người ở đó, thì người đó không nhìn ông ngoại mà bảo là chợ này bán và trao đổi dụng cụ thôi, không bán thức ăn đâu, rồi người đó dặn là có bán thức ăn cũng đừng ăn, ông ngoại hỏi tại sao thì người đó chỉ nói là để đến bây giờ ăn vào coi chừng đau bụng. Hai người mệt quá rồi nên tìm được một cái sạp trống không ai buôn bán gì mới trèo lên đó ngủ, ông ngoại và banh ông ngủ ngay sau đó, chỉ giật mình thức khi có ánh nắng mặt trời chiếu vào mắt, dụi mắt mở ra, định bụng tìm chỗ ăn sáng rồi về trại, thì khủng cảnh trước mắt lại làm ông ngoại mình hoảng hồn, cái chợ tối hôm qua, nhà cửa san sát nhau thì bây giờ là một bãi tha ma mênh mông, ông ngoại mình và người bạn đang nằm trong một cái mộ mà chưa có người táng, người ta xây sẵng, hết hồn lay bạn mình dậy, người kia thức giấc thấy vậy còn hoảng hồn hơn, không ai nói với nhau câu nào, nhanh chân rời khỏi chỗ đó để tìm đường về trại. Trên đường đi ông ngoại mình chợt nghĩ, nếu tối qua những hồn ma ở nghĩa địa đó không họp chợ, thì ông ngoại và bạn mình sẽ tới nhà ông chèo thuyền, mà ai biết được đó là người hay ma? Cũng có thể là ma Trành tới dụ ông ngoại và bạn ông ngoại cho cọp ăn, vì con cọp tinh không bao giờ chịu buông tha con mồi của mình, kể ra mạng cũng lớn lắm thì lúc sáng mới được con hươu thế mạng, rồi lại được gặp cái chợ âm phủ này, ông mình nghĩ trong bụng tới lúc được phép về nhà phải cùng ông cố đến đây cúng tạ ơn, ma thì cũng có ma tốt ma xấu, không phải ma nào cũng hại người…

0
21 tháng 6 2019

Bài làm 1

Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép tuy ngắn nhưng lại mang đến cho độc giả những thông điệp vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái giữa con người với nhau. Câu chuyện xoay quanh một ông già ăn xin và cậu bé nhân hậu. Cuộc gặp gỡ giữa họ diễn ra thật giản đơn nhưng lại có một cái kết ẩn chứa bao ý nghĩa nhân văn cao cả. Ông lão ăn xin quả vô cùng khổ sở: “Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi”. Dòng đời xô đẩy đã khiến ông lão phải làm nghề hành khất, ngửa tay xin tiền thiên hạ. Thế mà ông lão gặp cậu bé, cậu đã lục hết túi này đến túi nọ vẫn chẳng có lấy một xu. Trái lại với suy nghĩ đã quen thuộc trong tâm trí ông, cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Ông lão ăn xin đã vô cùng xúc động trước cử chỉ đó và “đôi môi nở nụ cười”. Người ta thì hắt hủi, cô lập những người như ông còn cậu bé này vẫn rất tôn trọng ông. Hẳn việc cậu bé không có gì cho ông lão giống như không hoàn thành trách nhiệm vậy! Trái tim lạnh buốt của ông lão ăn xin dường như được sưởi ấm. Dù vật chất không có gì nhưng cậu bé đó đã cho ông thấy được sự yêu thương, lòng nhân ái từ một người xa lạ cũng tuyệt vời thế nào và cậu bé kia cũng tỉnh ra rằng, cậu không chỉ cho đi mà còn nhận được rất nhiều. Một việc làm tưởng như không trọn vẹn với lời xin lỗi tự đáy lòng nhưng lại đem đến cho cả cậu và ông lão những suy nghĩ riêng. Khi trong người chẳng có lấy chút của cải thì cậu cũng chỉ giống như người ăn xin đó. Tuy nhiên, con người ta đem đến cho nhau đâu chỉ có của cải vật chất mà còn cả sự quan tâm, lòng nhân ái và tình yêu thương. Đó là những thứ mà mỗi con người sinh ra và lớn lên đều không thể thiếu. Tâm hồn ta được nuôi dưỡng và trưởng thành từ chính sự quan tâm, bao bọc, yêu thương của cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh ta dù xa lạ hay gần gũi. Thử hỏi nếu cuộc sống mà chỉ có bản thân, sự cạnh tranh, vô cảm thì con người sẽ như thế nào? Trong cuộc sống hiện nay, đôi khi chúng ta đã gạt bỏ đi tình cảm, sự yêu thương bởi công việc, sự ích kỉ và vật chất. Ta cho người ăn xin bên lề đường vài đồng tiền lẻ và nghĩ rằng đó là quá nhiều cho họ, rồi xua đuổi họ tránh xa tầm mắt ta. Ta khinh rẻ, chê bai nghề lao công, quét rác, chẳng màng đến sự khó nhọc, vất vả của họ. Nếu không có họ liệu chúng ta có được khung cảnh sạch đẹp không? Chỉ cần một hành động rất nhỏ như vứt rác đúng nơi quy định hoặc chào hỏi bác lao công ở trường cũng đã thể hiện sự quan tâm. Rồi còn việc giúp em nhỏ, người già qua đường hay tiết kiệm tiền ủng hộ nhân dân vùng bão lũ, người nghèo,… cũng chính là việc làm của lòng nhân ái. Chẳng điều gì có thể định nghĩa rõ ràng nhất về tình yêu thương và lòng nhân ái. Nó chỉ xuất hiện qua cử chỉ, hành động của con người dù nhỏ bé hay lớn lao thế nào. Phải chăng tình nhân ái vằ sự yêu thương luôn tồn tại trong trái tim mỗi con người và nảy nở đơm bông giữa rừng hoa tình người đầy ấm áp?

21 tháng 6 2019

Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép là bức thông điệp về lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa con người. Đó không đơn thuần là sự sẻ chia về vật chất mà đáng quý hơn đó còn là sự đồng cảm, lòng yêu thương giữa người với người.

Câu chuyện chỉ đơn giản là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa người ăn xin và cậu bé nhân hậu. Người ăn xin được miêu tả với vẻ già nua, tiều tuỵ “đôi mắt đỏ hoe”, “đôi môi tái nhợt”, “áo quần tả tơi” trông thật đáng thương! Bởi vậy mà một cậu bé đã lục hết túi này đến túi kia mong có gì đó để cho ông lão. Cuối cùng cậu chỉ có thể trả lời người ăn xin với vẻ thất vọng và có lỗi: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Nhưng qua cử chỉ, lời nói, người ăn xin đã cảm nhận được sự quan tâm, mong muốn chia sẻ xuất phát từ trái tim chan chứa tình yêu thương của Gâu bé để rồi một nụ cười móm mém nở trên khùôn mặt đã có nhiều nếp nhăn.

Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm cho bạn đọc thông điệp về lòng nhân ái, về quy luật “cho” và “nhận”. Khi cậu bé “cho” ông lão sự cảm thông, chia sẻ cũng là lúc cậu nhận được niềm vui vấ sự thanh thản trong tâm hồn. Lòng nhân ái như một phản xạ tự nhiên khi con người ta gặp những người có hoàn cảnh khó khăn, cần được sẻ chia và giúp đỡ. Lòng nhân ái là thứ thuốc uống công hiệu chữa lành những vết thương trong tim. Có phải chính lòng nhân ái của cậu bé đã xoa dịu, làm tan biến những mệt nhọc trên khuôn mặt ông lão và khiến ông nở nụ cười. Có phải lòng nhân ái đã kẻo lại con người khác nhau về tuổi tác, địa vị xã hội xích lại gần nhau hơn? Cuối câu chuyện, Tuốc-ghê-nhép viết: “[…]cả tôi nừa, tôi cũng nhận được một cái gì đó của ông”. Tuy không nói rõ cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin kia nhưng chắc hẳn ai trong chúng ta cũng thầm hiểu thứ đó không có giá về vật chất mà vô giá về tinh thần. Đó là niềm hạnh phúc khi giúp được chút gì đó cho ông lão và là sự thoải mái khi được ông lão thấu hiểu cho tấm lòng cửa mình.

Lòng nhân ái hẳn không phải là khái niệm gì quá đỗi xa lạ với chúng ta bởi trong cuộc sống hằng ngày ta đã nhìn thấy biết bao tấm lòng hảo tâm, biết bao trái tim nhân hậu: một cậu bé dẫn em nhỏ bị lạc đi tìm mẹ; một cậu bé đưa bà già mù qua đường. Lớn hơn nữa, lòng nhân ái được thể hiện qua biết bao họạt động từ thiện như “Nối vòng tay lớn”, “Vì người nghèo”, “Trái tim cho em”, tạo cơ hội cho lòng nhân ái được nhân rộng và sưởi ấm những trái tim. Rộng hơn nữa, lòng nhân ái được gửi đến bạn bè khắp thế giới. Từ những trẻ em ở châu Phi đến những khu ổ chuột ở châu Á, tất cả họ đều nhận được sự quan tâm, sẻ chia từ những trái tim nhân hậu từ năm châu của thế giới.

Nếu không có lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ, trái đất sẽ chìm trong lạnh giá. Tất cả mọi người sẽ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, sẽ thờ ơ trước những người có hoàn cảnh khó khăn. Cậu bé trong truyện sẽ mặc kệ người ăn xin mà không mảy may thương xót. Vậy nên lòng nhân ái vô cùng quan trọng. Chỉ cần một đôi tai biết lắng nghe, một đôi tay luôn sẵn sàng đưa ra khi có người gặp nạn, một cái ôm chứa đựng biết bao yêu thương, một trái tim sẵn sàng chiạ sẻ là ta có thể trao gửi tới những người thiệt thòi hơn mình lòng nhân ái.

Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép đã để lại cho người đọc bài học sâu sắc về lòng nhân ái. Câu chuyện đánh thức lương tri những con người còn quá ích kỉ, gợi cho người đọc những xúc cảm thật đặc biệt. Qua câu chuyện, ta hiểu được tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá tặng cho người khác.