K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

D , số nguyên dương

26 tháng 12 2017

C nhé bn

12 tháng 1 2022

A

:>

Đoán xem có đìu giỳ bấc thường nèo

19 tháng 10 2017

bằng 735

11 tháng 12 2023

1 - C

2 - D

3 - A

23 tháng 8 2017

tl nhanh giùm mk nha

23 tháng 8 2017

c. ngu vậy

8 tháng 9 2021

C

8 tháng 9 2021

\(b,c\)\(\left(-\dfrac{25}{5}=-5\in Z\in Q\right)\)

Câu 2: ( Các câu sau đúng hay saiCâuNội dung1Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm2Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm3Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm4Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên II- TỰ LUẬN : Bài 1:   Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)a)  5.(–8).2.(–4)                                   b)  4.(–5)2 + 2.(–5) – 20c)  34.(15 –10) – 15.(34 –10)d) 35.12 - 7.5.10e) (-15) + 17 - 25 - 8...
Đọc tiếp

Câu 2: ( Các câu sau đúng hay sai

Câu

Nội dung

1

Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm

2

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm

3

Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm

4

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

 

II- TỰ LUẬN :

Bài 1:   Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a)  5.(–8).2.(–4)                                   b)  4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

c)  34.(15 –10) – 15.(34 –10)d) 35.12 - 7.5.10

e) (-15) + 17 - 25 - 8 -17+15+25

Bài 2: Tìm xZ , biết:

a)      (x – 3) là số nguyên âm lớn nhất

b)      (x + 5) là số nguyên dương nhỏ nhất

c)       8 – (6 – x) = 12                 

d)      |x-3| -12 =-7

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: mx – my + nx – ny với m + n = 15,

 x – y = - 4 

Bài 4: Tìm các số nguyên x, y biết:    (x – 1).(y + 2) = - 5

4

Câu 2: 

1: Sai

2: Đúng

3: Đúng

4: Đúng

27 tháng 2 2021

TRẮC NGHIỆM: 1. SAI          2. ĐÚNG        3. ĐÚNG          4. ĐÚNG

TỰ LUẬN

Bài 1  Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a)  5.(–8).2.(–4) = 5.2.32 = 10.32 = 320

b)  4.(–5)2 + 2.(–5) – 20 = 4.25 + (- 10) - 20 = 100 - 10 - 20 = 70

c)  34.(15 –10) – 15.(34 –10) = 34.15 - 34.10 - 15.34 + 15.10 = -34.10 + 15.10

= 10.(15-34)

= -190

d) 35.12 - 7.5.10 = 35.12 - 35.10

= 35.(12-10)

= 35.2 = 70

e) (-15) + 17 - 25 - 8 -17+15+25 =  (-15 + 15) + (25 - 25) + (17 - 17) - 8

= 0 - 8

= -8

12 tháng 1 2017

1)

số đối của a là số dương khi a là số âm

số đối của a là số âm khi a là số dương

số đối của a là 0 khi a = 0 

2)

số 0 bằng số đối của nó là 0

3)

số đối của số nguyên a là -a

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

1 tháng 1 2018

1, Số đối của a là số nguyên dương khi a là một số nguyên âm

    Số đối của a là số nguyên âm khi a là một số nguyên dương

    Số đối của a là 0 khi a = 0

2,  Số nguyên 0 bằng số đối của nó

3,  Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên b khi a và b cùng nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số và cách đều điểm 0

    Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là chính nó khi a là số nguyên dương

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 0 khi a = 0

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm