25 kg = ... niuton(N)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{6^2+8^2+2.6.8.cos\alpha}=10\)
\(\Rightarrow\alpha=\)900
Vì dùng 1 ròng rọc động nên lực kéo = 1/2 trọng lượng của vật
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50.10}{2}=250\left(N\right)\)
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
Người ta chia độ theo kilôgam mà không chia độ theo Niutơn vì trong cuộc sống người ta cần biết khối lượng của vật, nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m đế xác định trọng lượng vật. Thực chất "cân bỏ túi" là lực kế nhỏ.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1kg thì sẽ bị hút một lực bằng:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\) (10 niu-tơn)
- Để đo lực ta dụng lực kế.
Chúc bạn học tốt!
25 kg = ... niutơn ( N )
=> 25 kg = 250 niutơn ( N )
:D
Chúc bạn học tốt !
\(250N\)