câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêngcâu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng...
Đọc tiếp
câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêng
câu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .
câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng không?
câu 4:một vật có khối lượng 8,1kg, thể tích 3dm3.
a. tính trọng lượng riêng của vật
b. tính khối lượng riêng
c. tính trọng lượng của chất làm vật
cau 5: tính khối lượng và trọng lượng của 1 khối đá, biết khối đá có thể tích 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3
câu 6: tính khối lượng của 0,3 m3 nước . biết rằng nó có khối lượng riêng 1000kg/m3
tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3, biết khối lượng riêng của săts là 7800kg/m3
b,
Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)
Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.
=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.
Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Bỏ vật rắn vào bình tràn.
=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.
Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.
Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:
Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
- Lực làm vật biến dạng:
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:
+ Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.
Ví dụ: chơi kéo co.
Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.
Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 6: Công thức: P = 10m