K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Ta có \(450=2.3^2.5^2;1500=2^2.3.5^3\)

\(\Rightarrow UCLN\left(450,1500\right)=2.3.5^2=125\)

Ta có \(ƯC\left(450;1500\right)\inƯ\left(125\right)=\left\{1;5;25;125\right\}\)

Vậy ƯC cần tìm là 25.

30 tháng 12 2021

Ta có 450=2.32.52;1500=22.3.53

⇒UCLN(450,1500)=2.3.52=125

Ta có ƯC(450;1500)∈Ư(125)={1;5;25;125}

Vậy ƯC cần tìm là 25.

29 tháng 11 2017

24 tháng 10 2018

UCLN(450;1500) = 150

UC(450;1500) = U(150) = {1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}

Vì các ước là số có hai chữ số nên {10;15;25;30;50;75}

11 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b

Coi BCNN(12a,12b)=k

Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96

Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.

Suy ra:: \(12a<12b\le\frac{96}{2}=48\)

=> a<b < 4

Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)

=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4

Với a=2;b=3

=> 2 số đó là 24,36

=> ƯCLN(24;36)=12

BCNN(24,36)=72

=>chọn

Với a=3, b=4

=> 2 số đó là 36,48

=> ƯCLN(36;48)=12

BCNN(36,48)=144 -> loại

Vậy 2 số cần tìm là 24,36

11 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b

Coi BCNN(12a,12b)=k

Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96

Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.

Suy ra:12a<12b\(\le\frac{96}{2}\)=48

=> a<b<4

Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)

=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4

Với a=2;b=3

=> 2 số đó là 24,36

=> ƯCLN(24;36)=12

BCNN(24,36)=72

=>chọn

Với a=3, b=4

=> 2 số đó là 36,48

=> ƯCLN(36;48)=12

BCNN(36,48)=144 -> loại

Vậy 2 số cần tìm là 24,36

19 tháng 8 2016

Ta có 450=2.32.52

1500=22.3..53

=>ƯCLN(450;1500)=2.3.52=150

=>ƯC(450;1500)=Ư(150)

Ta có 150=2.3.52

=> Các ước của 150 có 2 chữ số là 30;10;15;75;25;50

ta có : \(450=5^2.3^2.2\)

      \(1500=5^3.3.2^2\)

ƯC ( 450;1500 ) = { 25 ; 75 ; 10 }

1 tháng 11 2021

Ta có (a;b) = 12 (9 < a < 101 ; 9 < b < 101 ; a;b \(\inℕ\)

=> Đặt a = 12m ; b = 12n 

Khi đó ab = 5040

<=> 12m.12n = 5040

<=> mn = 35

Lập bảng xét các trường hợp

m15735
n35751
a126084420 (loại)
b420 (loại)846012

Vậy 2 số tự nhiên thỏa mãn là 60 và 84

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

14 tháng 9 2023

Gọi 2 số đó là: a,b (a,b ϵ N) 

Tích của 2 số đó là:

a.b = ƯCLN.BCNN 

⇒ a.b = 840 . 10 

⇒ a.b = 8400 

⇒ 120.b = 8400

⇒ b = 8400 : 120 = 70  

14 tháng 9 2023

Gọi \(\left(a;b\right)\) là 2 số cần tìm \(\left(a;b\inℕ\right)\)

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=10\\BCNN\left(a;b\right)=840\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=10.840=8400\)

mà \(UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=a.b\)

      \(a=120\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{8400}{120}=70\)

Vậy số còn lại là 70