K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Hic... mk thì lại phải đóng vai búp bê !

oho

18 tháng 9 2016

Thay lời bà chủ kể về cuộc đời bà chủ, kể về cuộc chia tay trong âm thầm, bà chủ ăn chả ông chủ ăn nem.

Đây là tình huống có thực ngoài đời trong gia đình 1 bà chủ có vỏ bọc bề ngoài trí thức điềm đạm nhưng trong lòng đầy sống ngầm đố kị sân si và hận thù. Bà chủ lùn, luôn ra vẻ đầm thấm nết na nhưng thâm hiểm ngầm, sống luôn thủ đoạn với mọi người nên bị chính chồng, mẹ chồng, ở đợ cho mẹ chồng, cả nhà chồng lẫn người thân anh chị em cháu chắt trong nhà ném đá chơi xấu làm nhục bà chủ khiến bà chủ chán nản, cùn đường, tuyệt vọng trong tủi nhục đắng cay vô cùng tận còn bị bơ mặt ngập đầu trong tiếng chê bai khinh bỉ xa lánh "là đồ bỏ đi, là hạng giẻ rách, là thứ đáng ghét, kinh tởm" của anh chị em trong nhà, của gia đình chồng và bạn bè mà đem lòng ghen tức đố kị với bạn bè hàng xóm và cả chính chị em trong nhà. Bà chủ phải giỏi cắn răng chịu đựng cố sống giả trong sự cô độc buồn tủi nhục vì cùn đường, hết cách. Bà chủ chỉ muốn trả thù, muốn cả nhà chồng phải chịu nhục chịu đau như bà chủ. Bà chủ đang cắn răng cô độc chịu đựng để giải tỏa mối hận trong lòng vì bà chủ bơ mặt ngập đầu trong tiếng chê bai khinh bỉ xa lánh "là đồ bỏ đi, là hạng giẻ rách, là thứ đáng ghét, kinh tởm" của anh chị em trong nhà, của gia đình chồng và bạn bè, gục chết giữa đường đời và đường tình, vùi thân vào con đường ông ăn chả bà ăn nem để trả thù. Trong lòng bà chủ đang ngập tràn hận thâm sâu ông chủ và nhà chồng, ghen tị đố kị với bạn bè, hàng xóm. Bạn bè. chồng con, anh chị em cháu chắt trong nhà lẫn tôi tớ cho bà chủ là để bà chủ lợi dụng mọi thứ có thể lợi dụng không từ 1 việc nhỏ nào, làm công cụ không công cho con bà chủ, tự nguyện làm bình phong tô vẽ làm đẹp vỏ bọc bề ngoài tri thức giả tạo của bà chủ nhưng trong lòng đầy sống ngầm đố kị sân si và hận thù. Căn bệnh của bà chủ là tâm bệnh chủ động. Chính yếu tố sân si háo thắng ẩn giấu bên trong con người bà chủ đã đẩy bà chủ xuống vực sâu đen tối, ngày càng lún sâu vào bùn nhơ tội lỗi phát bệnh tâm thần.

Bà chủ không thể hòa nhập được vì đố kị và tiểu nhân với mọi người kể cả chồng con anh em cháu trong nhà. Bà chủ tôi phát bệnh tâm thần vì ham tiền và vì ông chủ ăn chả bà ăn nem. Bà chủ vớ phải nem hôi trong khi ông chủ gặm cỏ non nên bà chủ điên tức. Với bà chủ thì tiền là trên hết, luôn mở miệng dạy chồng "tiền, tiền, tiền" ép chồng làm chuyện thất đức, bậy bạ cũng được, cần gì đạo đức, cần gì nhân cách tư cách miễn có nhiều tiền đem về cho bà chủ được giàu sang hưởng thụ sung sướng hơn người là được. Bà chủ ngồi chỉ tay 5 ngón, túc trực 24 tiếng trên YHĐ và trên tất cả các trang mạng khác ngồi đọc, đọc, đọc rồi sao chép ăn cắp thông tin của người khác trở thành của mình, còn tự đắc tự khen bả giỏi hơn người và toàn mở miệng nói sai nói ngược ngạo để dẫn dụ xúi dại người khác để bà chủ luôn hơn mọi người. Rồi bà chủ bắt chồng con mẹ chồng tôi tớ làm thay hết mọi việc để bả được toàn quyền hưởng thụ thăng tiến leo cao. Ông chủ tôi càng trắng tay trong khi bà chủ càng leo cao thì chồng con càng lệ thuộc càng sợ bà chủ nhưng kết cuộc ông chủ có sợ đâu càng mừng đc rảnh rang đi ăn chả đến khuya có hôm không về, còn bà chủ cùng đua với ông chủ đi ăn nem ở nhà nghỉ cũng đến khuya, cũng đi qua đêm không thua kém gì ông chủ.

Kết cục bây giờ bà chủ hiện giờ muốn chết không chết đc, sống thì không ra sống, điên điên khùng khùng, tâm thần hoang tưởng, ngậm đắng nuốt cay vì nhận ra chẳng ai ưa bà chủ cả từ chồng, con, gđ chồng, anh chị em cháu chắt trong nhà đến bạn bè.

30 tháng 8 2016
- Đoạn mở đầu kể chậm, rõ (lời dẫn chuyện).- Đoạn tiếp theo (từ "Bấy giờ có giặc Ân" đến "những vật chú bé dặn"): giọng kể nhanh thể hiện tình hình đất nước nguy cấp.- Đoạn thứ ba ("Càng lạ hơn nữa" đến "mong chú giết giặc, cứu nước"): kể bằng giọng ngạc nhiên, về việc chú bé lớn nhanh kì lạ.- Đoạn kể Thánh Gióng đánh giặc, sau đó bay thẳng lên trời: giọng kể nhanh, thể hiện niềm cảm phục.- Đoạn cuối kể bằng lời dẫn chuyện, giọng trầm (chú ý ngữ điệu lặp cấu trúc: "Người ta kể rằng" và "Người ta còn nói" thể hiện niềm tự hào).
30 tháng 8 2016
1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm,Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
20 tháng 12 2015

3 Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:

- tử: chết

- tử: con

Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?

Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.

Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.

20 tháng 12 2015

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

20 tháng 9 2018

Đoạn 1 : Từ đầu đến hiếu thảo như vậy : cảnh 2 anh em chia đồ chơi.

Đoạn 2 : Từ tiếp đến trùm lê cảnh vật : Thủy chia tay lớp học.

Đoạn 3 : Còn lại : Hai anh em chia tay nhau.

Bạn có chắc bn trả lời đúng ko

😳😯😥

15 tháng 7 2018

Thời gian trôi đi nhanh thật đấy, mới ngày nào đó em còn bỡ ngỡ nép sau lưng mẹ đi dự lễ khai giảng năm học mới hồi lớp 1; vậy mà giờ đây em sắp phải nói lời tạm biệt mới mái trường này rồi.

Năm năm trôi qua, rất nhiều kỉ niệm buồn vui lẫn lộn với bạn bè, thầy cô dưới mái trường này. Chúng em không thể đếm được bước chân của thời gian đang trôi, và sợ rằng đến một ngày nào đó chúng em không còn được học ở đây nữa, không được nghe tiếng cô giảng bài, không được nghịch mấy trò mà chỉ có học sinh tiểu học mới làm nữa.j

Khi tiếng ve sắp kêu, mùa hoa phượng nở rực rỡ, bác trống trường nằm im lìm một góc là lúc chúng em phải nói lời tạm biệt với tất cả. Sau khi bước ra khỏi cánh cổng trường ấy, em sẽ bước sang một môi trường học tập mới. Nhưng em không nỡ chia tay, không nỡ xa mọi thứ, vì nó đã quá gần gũi và thân thuộc suốt 5 năm qua.

Mọi thứ kỉ niệm cứ chực trào ra không thể kìm nén được. Em nhớ cách đây 5 năm, cũng vào mùa thu, bạn nào cũng bỡ ngỡ, nhút nhát, khúm núm ngồi một góc lắng nghe tiếng cô giáo hiệu trưởng phát biểu lễ khai giảng. Khi ấy chúng em bước vào lớp 1, và khi ấy, mọi thứ quá xa lạ. Còn bây giờ, khi tất cả đã trở nên thân thiết là lúc chúng em không thể ở lại đây được nữa.

Em sẽ rất nhớ những lần trốn học đi chơi bị cô giáo phạt đứng góc bảng bê chậu nước to dùng. Nhớ những khoảnh khắc cùng lũ bạn leo lên cây phượng hái hoa cho các bạn gái. Nhớ tiếng cô giáo giảng bài còn văng vằng đâu đây nhưng ngày mai em không còn được nghe nữa. Nhớ những mùa hè trước đây, chia tay còn gặp lại nhau nơi đây. Nhưng sau mùa hè nay chúng em có thể sẽ gặp lại nhau nhưng là một nơi khác, một môi trường học tập khác.

Có lẽ bạn nào cũng có cùng tâm trạng với em trước khi sắp phải nói lời tạm biệt đối với nơi này. Sang môi trường mới, em sẽ phải cố gắng rất nhiều, học tập nhiều hơn nữa. Có cơ hội em sẽ trở lại thăm ngôi trường đã trang bị cho em rất nhiều kiến thức, cho em hiểu thế nào là tình bạn, tình thầy trò. Em sẽ luôn khắc ghi những kỉ niệm êm đẹp đó. Mãi nhớ.

      Thời gian thấm thoắt thoi đưa. Thế là đã 5 năm rồi. Con vẫn nhớ như in, cũng những ngày hè như thế này, lần đầu tiên con được mẹ đưa đến trường Tiểu học Lê Quý Đôn, vào lớp học dành cho những học sinh vừa tốt nghiệp mẫu giáo. Con đã ấn tượng ngay với sân trường rộng và thư viện thật nhiều sách. Chúng con rụt rè, ngơ ngác trong ngày khai giảng đầu tiên giữa ngôi trường rộng lớn, xa lạ. Nhưng cũng chính ngày đầu tiên đó, ánh mắt trìu mến, thân thương của cácthầy các cô làm cho con cảm thấy gần gũi, tự tin. Miệt mài bao tháng ngày, thầy cô đã dìu dắt chúng con qua từng khó khăn, từng thử thách. Thầy cô đã cầm tay chúng con, uốn từng nét chữ nắn nót đầu đời. Lời thầy giảng dễ hiểu, giọng cô đọc ấm áp. Rồi những lần chúng con bị điểm kém, những lần chúng con nô đùa, nghịch dại khiến thầy cô phải phiền lòng, thầy cô vẫn luôn nhẹ nhàng cổ vũ, động viên. Chúng con cảm nhận được từng ngày, trong từng bài giảng của thầy cô, không chỉ là kiến thức, mà là sự tận tụy, hết lòng vì học sinh thân yêu. Những giải thưởng và những thành tích mà chúng con đạt được, trên hết là công sức, là tấm lòng của các thầy các cô. Từ những con chữ đầu tiên thầy cô truyền dạy, giờ đây chúng con đã có một hành trang kiến thức, tự tin bước tiếp chặng đường dài. Chúng con trân trọng cảm ơn và tri ân các thầy các cô! Lúc này, mỗi giây mỗi phút trôi qua, con đều muốn níu giữ. Năm năm học, mái trường Lê Quý Đôn đã trở nên thân thương quá đỗi, chúng con đã có biết bao kỉ niệm ở nơi đây.

       Thầy cô ơi! Chúng con phải xa thầy cô thật sao? Hành trang của chúng con khi bước vào trường cấp hai và trên những chặng đường đời, sẽ là hình ảnh thân thương của các thầy cô giáo. Chúng con sẽ nhớ lắm cái xoa đầu của thầy, nhớ giọng nói trìu mến của cô. Chúng con sẽ nhớ lắm bóng dáng thầy cô trên bục giảng. Chúng con quên sao được những lễ khai giảng rộn ràng, náo nức, những hoạt động ngoại khóa lý thú, hứng khởi. Chúng con quên sao được những tiếng cười, những giọt nước mắt, của bạn bè, thầy cô… Chúng con nhớ lắm, không thể nào quên…

       Các bạn học sinh ơi! Có bao điều mới lạ và thú vị vẫn đang chờ chúng mình ở phía trước. Nhưng chúng mình sẽ luôn có trong tim hình ảnh thân thương của các thầy cô và những năm tháng đầu tiên của quãng đời học sinh ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn yêu quý, phải không các bạn?

       Chúng con cũng xin gửi lời tri ân tới các bậc phụ huynh, bằng yêu thương và tin tưởng, đã dành cho chúng con những gì tốt đẹp nhất!

                                                                                      Khi hoa phượng nở

                                                                                   Ve kêu râm ran

                                                                                   Tiếng trống vang lên

                                                                                    Năm học kết thúc.

                                                                                     Ngày đầu vào lớp 

                                                                                     Lạ lẫm, ngỡ ngàng 

                                                                                     Giờ lại xốn xang 

                                                                                     Xa thầy, xa bạn. 

                                                                                     Khi vào trường mới 

                                                                                    Con sẽ không quên 

                                                                                    Những bài toán hay 

                                                                                    Những con chữ đẹp  

                                                                                    Nhớ mãi dáng thầy

                                                                                    Nhớ mãi lời cô 

                                                                                    Bao kỷ niệm đẹp 

                                                                                    Một thời ấu thơ!

       Con kính chúc các thầy cô ở lại mạnh khỏe, vững tay chèo lái con thuyền đến những bến bờ tri thức, chúc các em học sinh khối 1, 2, 3, 4 chăm ngoan, học giỏi, làm rạng danh ngôi trường mang tên nhà bác học hiền tài Lê Quý Đôn.

20 tháng 10 2018

Bạn nên thảo luận với các thầy cô

Bạn đọc câu thần chú của Bác Hồ

Tin là 1

Toán là 2

Anh là 3 

Văn là 4

Câu thần chú của Bác Hồ ; Bác Hồ bảo cháu thi môn này 

Nên đi thi Văn nhóe