K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Từ ĐKĐB dễ thấy các tứ giác ABID,ABCK là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song với nhau

\(\Rightarrow AB=DI;AB=CK\Rightarrow DI=CK\Rightarrow DK=CI\)

Áp dụng định lý Ta-lét:

\(AB||DK\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{DK}{AB}\)

\(AB||CI\Rightarrow\frac{IF}{FB}=\frac{CI}{AB}\)

Maf \(CI=DK\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{IF}{FB}\)Theo định lý Ta-let đảo suy ra EF\(||\)CD

b)Từ các đường thẳng song song, và DI=CK=AB, áp dụng định lý Ta-let:

\(\frac{AB}{EF}=\frac{DI}{EF}=\frac{BD}{BE}=\frac{BE+ED}{BE}=1+\frac{ED}{BE}=1+\frac{DK}{AB}=1+\frac{CE-CK}{AB}=1+\frac{CD-AB}{AB}=\frac{CD}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=EF.CD\)( đpcm ) 

2 tháng 11 2015

vì AB = CD ; AD = BC 

nên ABCD là hình bình hành 

suy ra AB // CD VÀ BC // AD

12 tháng 7 2021

Vì AB = CD ; AD = BC 

Nên ABCD là hình bình hành 

Suy ra AB // CD VÀ BC // AD

Hok tốt

7 tháng 2 2018

Hình thì dễ rồi you tự vẽ nha

Ta có ; OM // AB ( gt )

Theo hệ quả của định lý Ta lét ta có :

\(\Rightarrow\)\(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{BD}\)( 1 )

ON // AB ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\)( 2 )

AB // CD ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{OA}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OB+OD}=\frac{OC}{OC+OA}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{AC}\)( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 )

\(\Rightarrow\)\(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\)\(\Rightarrow\)\(OM=ON\left(ĐPCM\right)\)

Vậy \(OM=ON\)

7 tháng 2 2018

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT

\(\frac{OM}{CD}=\frac{AO}{AD}=\frac{OB}{CB}=\frac{ON}{CD}\)

27 tháng 6 2016

?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [A_1, C] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [A, N] A = (0.14, 4.82) A = (0.14, 4.82) A = (0.14, 4.82) B = (5.32, 4.88) B = (5.32, 4.88) B = (5.32, 4.88) D = (3.64, 1.1) D = (3.64, 1.1) D = (3.64, 1.1) C = (8.82, 1.16) C = (8.82, 1.16) C = (8.82, 1.16) ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k

a. Do AB//CD nên góc ABD = BDC, ADB = CBD. Suy ra \(\Delta ABD=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\Rightarrow AB=CD,AD=BC\)

b. Dễ thấy \(\Delta AOB=\Delta COD\left(g-c-g\right)\Rightarrow OA=OC,OB=OD\)

c. Xét tam giác ABC có AM và BO là các đường trung tuyến nên E là trọng tâm, vậy OB = 2EO.

Tương tự DF=2FO. Mà OD = OB. Vậy BE = EF = DF.