K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?A. Tập từ đơn giản đến phức tạpB. Khởi động kỹ trước khi tập luyệnC. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫnCâu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?A. Ăn nhẹ, uống nhẹB. Ăn nhẹ, uống nhiềuC. Ăn no, uống nhẹCâu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác

Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?

A. 8 động tác

B. 9 động tác

C. 10 động tác

Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là?

A. Đứng nghiêm.

B. Chân trước, chân sau.

C. Hai chân rộng bằng vai.

 

Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?

A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.                        

B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.

C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.

Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?

A. Gập gối.

B. Duỗi thẳng.

C. Sao cũng được.

Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?

A. Thẳng đứng.

B. Ngả ra sau.      

C. Ngả về trước

Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?

A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.

B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.

C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.

Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?

A. Tay.

B. Bụng.  

C. Chân.

Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?

A. Trọng tâm dồn vào chân sau.

B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước

C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.

Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao  trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?

          A. 2 hiệu lệnh.                       

          B. 3 hiệu lệnh.

          C. 4 hiệu lệnh.

Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh chạy thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?

          A. Chân trước.                        

          B. Chân sau.

          C. Chân nào cũng được.

Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?

A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.

B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.

C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.

Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?

A. Cả bàn chân.

B. Nửa bàn chân trước.     

C. Gót chân.

Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?

A. Tay và chân cùng bên.

B.Tùy người chạy.         

C. Tay và chân ngược nhau.

Câu 17. Ở hiệu lệnh vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?

A. Chân trước - chân sau.

B. Hai chân rộng bằng vai

C. Cả A và B đều đúng.

Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?

A. 12m10

B. 14m00

C. 13m40

Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?

A. Má trong bàn chân

B. Má ngoài bàn chân

C. Mu bàn chân

Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm  lên cao không?

A. Có nâng trọng tâm

B. Không nâng trọng tâm

C. Tùy người thực hiện

Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?

A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người

 B. Tâng cầu cao ngang mặt

C. Tâng cầu ở tầm thấp

Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?

A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao

B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau

C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước

Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?

A. Nhanh

B. Linh hoạt

C. Cả 2 phương án trên

Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?

A. Chạy đá lăng trước

B. Chạy đá má trong

C. Chạy đá má ngoài

Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?

A. Tâng cầu bằng đùi

B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân

C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người

Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?

A. Chạm đầu

B. Chạm tay

C. Chạm ngực

Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?

A. 3 lần chạm

B. 2 lần chạm

C. 1 lần chạm

Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?

A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau

B. Phát cầu gần lưới

C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.

Câu 29.  Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?

A. Tâng cầu

B. Đỡ cầu

C. Phát cầu

Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại

 

 

 

 

1
31 tháng 12 2021

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác

15 tháng 4 2017

Đáp án: C

24 tháng 11 2021

Đúng

24 tháng 11 2021

Đúng, và nếu muốn phát triển thể lực và rèn luyện tư thế thì cũng có thể tập nhiều động tác khác nữa

20 tháng 6 2021

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy, các hành động nhận thức phổ biến trong học tập Vật lý là biện pháp thực hiện nhiệm vụ:
Chọn một:
a. trang bị kiến thức cơ bản;
b. phát triển năng lực tư duy;
c. giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
d. giáo dục thế giới quan khoa học;

2 tháng 2 2023

Các biểu hiện nóng giận: người nóng dần lên, tim đập nhanh hơn, thở bắt đầu gấp hơn,...

Cách luyện tập kiểm soát cảm xúc bản thân: hít sâu, thở chậm, nghĩ đến điều tích cực của người khác để giảm nóng giận.

30 tháng 6 2017

Đáp án D

18 tháng 3 2018

Đáp án: D

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận. 

Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như "viết đoạn văn biểu cảm" phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; "nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng" phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; "câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận" rất quan trọng trong quá trình viết văn.

13 tháng 9 2023

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận. 

Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như “viết đoạn văn biểu cảm” phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; “nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng” phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; “câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận” rất quan trọng trong quá trình viết văn.