K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

`a)`có : 

\(126^0+x=180^0\)(kề bù)

`=>`\(x=180^0-126^0=54^0\)

xét `ΔMNP` có :

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

`=>`\(\widehat{P}=x=180^0-63^0-54^0=63^0\)

`b)` gọi `Nz` là tia đối của `NM`

có : \(\widehat{PMz}\) là góc ngoài `ΔPNM`

`=>`\(4x=75^0+x\)

`=>`\(4x-x=75^0\)

`=>`\(3x=75^0\)

`=>x = 25^0`

Lại có : \(\widehat{PNM}+\widehat{PNz}=180^0\)(kề bù)

`=>`\(y+4\cdot25^0=180^0\)

`=> y+ 100^0 = 180^0`

`=> y = 180^0 - 100^0`

`=> y = 80^0`

 

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat B = {180^o} - \widehat A - \widehat C = {180^o} - {72^o} - {44^o} = {64^o}\end{array}\)

b) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat D = {180^o} - \widehat E - \widehat F = {180^o} - {59^o} - {31^o} = {90^o}\end{array}\)

c) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :

\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat P = {180^o} - \widehat M - \widehat N = {180^o} - {120^o} - {33^o} = {27^o}\end{array}\) 

17 tháng 9 2023

Đặt \(u_1;u_2;u_3\) là 3 góc của tam giác lập thành cấp số nhân

Ta có :

\(u_1+u_2+u_3=180\)

\(\Leftrightarrow u_1+u_1.q+u_1.q^2=180\)

\(\Leftrightarrow u_1\left(1+q+q^2\right)=180\)

\(\Leftrightarrow u_1.13=180\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{180}{13}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_2=3.\dfrac{180}{13}=\dfrac{540}{13}\\u_3=3^2.\dfrac{180}{13}=\dfrac{1620}{13}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 12 2021

A=36

B=60

C=84

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì \(\Delta MNP\) cân tại M ( theo giả thiết )

\( \Rightarrow \widehat N = \widehat P = {70^o}\) ( 2 góc đáy của tam giác cân )

\( \Rightarrow \widehat M = {180^o} - {2.70^o} = {40^o}\)

b) Xét \(\Delta EFH\) cân tại E

Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có

\( \Rightarrow \widehat E + \widehat F + \widehat H = {180^o}\)

Mà \(\widehat F = \widehat H\)( tính chất tam giác cân )

\( \Rightarrow \widehat F = \widehat H = {180^o} - \widehat E = ({180^o} - {70^o}):2 = {55^o}\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì tổng 3 góc trong tam giác là \({180^o}\)

Nên ta có :

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {DEC} + \widehat {DCE} + \widehat {CDE} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {DCE} = {180^o} - \widehat {DEC} - \widehat {CDE}\\ \Rightarrow \widehat {DCE} = {180^o} - {58^o} - {32^o} = {90^o}\end{array}\)

b) Theo đề bài ta có :

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {HGF} + \widehat {GHF} + \widehat {GFH} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {GFH} = {180^o} - \widehat {HGF} - \widehat {GHF}\\ \Rightarrow \widehat {GFH} = {180^o} - {68^o} - {42^o} = {70^o}\end{array}\)

c) Theo đề bài ta có :

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {IJK} + \widehat {JKI} + \widehat {JIK} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {JIK} = {180^o} - \widehat {IJK} - \widehat {JKI}\\ \Rightarrow \widehat {JIK} = {180^o} - {27^o} - {56^o} = {97^o}\end{array}\) 

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)