K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2024

`a) 571 + 216 + 129 + 124`

`= (571 + 129) + (216 + 124) `

`= 700 + 340`

`= 1040`

`b) 27 . 74 + 26 . 27 - 355 `

`= 27 . (74 + 26) - 355`

`= 27 . 100 - 355`

`= 2700 - 355 `

`= 2345`

2 tháng 10 2024

`c) 100 : {250 : [450 - (4.53 - 22.25)]} `

`= 100 : {250 : [450 - (212 - 550)]} `

`= 100 : {250 : [450 - (-338)]} `

`= 100 : {250 : 788} `

`= 100 : 125/394 `

`= 100 . 394/125`

`= 788/25`

mọi người giải cho mình cái chứ e nhác tính lắm Bài 1: Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: Bài 2: Hãy di chuyển các chữ số, các dấu phép tính để được phép tính đúng: 21:7+8 = 13. Bài 3: Hội khoẻ Phù Đổng của tỉnh tập trung N học sinh của các trường tham dự. Cho biết N là số có ba chữ số khác nhau và khác 0. Từ các chữ số đó lập nên tất cả các số có hai chữ số khác...
Đọc tiếp

mọi người giải cho mình cái chứ e nhác tính lắm

Bài 1: Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau:

\frac{{196}}{{189}}; \frac{14}{45}; \frac{39}{37}; \frac{21}{60}; \frac{175}{175}

Bài 2: Hãy di chuyển các chữ số, các dấu phép tính để được phép tính đúng: 21:7+8 = 13.

Bài 3: Hội khoẻ Phù Đổng của tỉnh tập trung N học sinh của các trường tham dự. Cho biết N là số có ba chữ số khác nhau và khác 0. Từ các chữ số đó lập nên tất cả các số có hai chữ số khác nhau. Tổng của các số này gấp đôi số N. Hãy tìm N.

Bài 4: Một bà bán trứng bán hai rổ trứng. Số quả trứng ở rổ thứ nhất bằng 3/5 số quả trứng ở rổ thứ hai. Nếu bà bán đi 1/3 số trứng của mỗi rổ thì số trứng còn lại ở rổ thứ hai hơn số trứng còn lại ở số thứ nhất là 16 quả. Hỏi bà đó đem bán bao nhiêu quả trứng?

Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 96 cm. Nếu chiều dài giảm đi 1/4 của nó và chiều rộng tăng thêm 1/4 của nó ta được hình chữ nhật AEHKN có chu vi là 88 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Bài 6: Tìm tổng tất cả các số có hai chữ số khi chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia 5 dư 3.

 

0
19 tháng 12 2017

Cả lớp chỉ có 6 bài tập ?!?

26 tháng 12 2017

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

 Đ s:

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

21 tháng 1 2016

vì các tích riêng thẳng cột với nhau nên dẫn đến kết quả sai so với các tích riêng gấp số lần là

2 + 1 + 7  = 10 lần

thừa số thứ 1 là

4050 : 10 = 405

tích đúng là

405 x 217 = 87885

 

 

 

21 tháng 1 2016

Số tự nhiên đó là 4050 / (2 +1 + 7 ) = 405 . Tích của số đó với 217 là : 217 * 405 = 87885 

ính số cây năm ngoái trồng được ta lấy số cây năm nay trồng được trừ đi 80 600 cây.

- Tính tổng số cây trồng được trong hai năm ta lấy số cây năm nay trồng được cộng với số cây năm ngoái trồng được.

Lời giải chi tiết:

Năm ngoái học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :

       214800−80600=134200214800−80600=134200 (cây)

Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :

      214800+134200=349000214800+134200=349000 (cây) 

                                 Đáp số: 349000349000 cây.



 

14 tháng 10 2021

đề bài b ơi mik ko cóa sách

;-;

8 tháng 1 2022

TUI HỌC LỚP 12 RỒI SAO LẠI GỌI LÀ EM

23 tháng 3 2022

kinhhhhhhhhhhhhh

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
19 tháng 8 2017

Gọi số tự nhiên là a, số thập phân là b. Do kết quả tính tăng lên 245,55 => Số thập phân sẽ có phần thập phân là 2 số

Khi viết nhầm như vậy thì số thập phân b sẽ tăng lên 100 lần

Theo bài ra ta có: a+100b=a+b+245,55

<=> 99b=245,55 => Số thập phân là: 245,55:99=2,48

17 tháng 6 2018

chac minh chiu thui

29 tháng 3 2017

Thời gian Tú làm 6 bài toán là:17 giờ - 14 giờ 30 phút = 2 gờ 30 phút = 2,5 giờ

Trung bình Tú giải một bài toán trong: 2,5:6=5/12 giờ=25 phút

Đáp số : 25 phút

Ai yêu kudo shinichi thì tk và kết bạn với mình nha

29 tháng 3 2017

25 phút bạn nhé

Bạn đam mê toán học? Nhưng kiến thức toán học vẫn chưa đủ đối với bạn. Vậy còn gì tuyệt vời hơn khi có trong tay những quyển sách toán học mà bạn yêu thích. Mình có 12 quyển sách toán từ tủ sách Sputnik, bạn nào muốn mua thì nhắn tin cho mình nhé.Ps: Sách mới trên 95 %.Mỗi cuốn sách mình sẽ sale từ 5% đến 10% so với giá bìa , shipping 25k nhé các bạnVì  không đăng được hình ảnh nên...
Đọc tiếp

Bạn đam mê toán học? Nhưng kiến thức toán học vẫn chưa đủ đối với bạn. Vậy còn gì tuyệt vời hơn khi có trong tay những quyển sách toán học mà bạn yêu thích. Mình có 12 quyển sách toán từ tủ sách Sputnik, bạn nào muốn mua thì nhắn tin cho mình nhé.

Ps: Sách mới trên 95 %.Mỗi cuốn sách mình sẽ sale từ 5% đến 10% so với giá bìa , shipping 25k nhé các bạn

Vì  không đăng được hình ảnh nên mình xin phép được liệt kê tên các cuốn sách mà mình có

1. Tổ hợp và quy nạp

2. Toán học qua các câu chuyện về tập hợp

3. Các kỳ thi toán VMO. Lời giải và bình luận

4. Hình học phẳng

5. Hình học không gian

6. Xung quanh phép quay hướng dẫn môn hình học sơ cấp

7. 169 bài toán hay cho trẻ em và người lớn

8. Bài tập hình học chọn lọc cho học sinh trung học cơ sở

9. Bài tập số học và đại số chọn lọc cho học sinh trung học cơ sở

10. Hình học tổ hợp

11. Các bài giảng về toán cho Mirella tập 1

12. Các bài giảng về toán cho Mirella tập 2

1
17 tháng 8 2023

ko