Hãy giải thích tại sao từ:''Sọ Dừa'': trong hai trường hợp khác nhau
TH1: Một hôm bà vào rừng đốn củi Khát nước quá nhìn thấy quả sọ dừa bên trong có nước bà mang uống rồi về nhà bà có mang
TH2: Lời sọ dừa làm tất cả công việc vất vả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn ơi bài 2 còn câu B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì
Ở câu A, sọ dừa là danh từ chung nên viết thường, còn ở câu B thì Sọ Dừa là danh từ riêng, tên người nên viết hoa.
Sắp xếp các sự việc theo trình tự đúng: a - h - d - b - đ - e - c – g :
a, Từ mượn tiếng Hán sính lễ, ngạc nhiên, vô cùng
b, Từ mượn tiếng Hán: gia nhân
c, Từ mượn gốc Ấn Âu: Pốp, in-tơ-nét
Từ mượn tiếng Hán: quyết định
Sự ra đời của Sọ Dừa có những điểm rất khác thường. Khác thường ấy được thể hiện ngay từ lúc bà mẹ mang thai cho đến khi sinh ra chàng.
- Bà mẹ uống nước trong cái sọ dừa và mang thai.
- Đến lúc sinh ra thì đứa bé không chân, không tay tròn như một cái sọ dừa
- Các từ mượn là: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ (đồ lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới). Đây là các từ Hán Việt.
- Từ mượn là: gia nhân (người giúp việc trong nhà). Đây là từ Hán Việt.
- Đặt câu, ví dụ: Người giúp việc trong nhà ngày xưa được gọi là gia nhân, bây giờ nhiều người thường gọi là ô-sin. - Từ mượn: vắc - xin. Đây là từ(gốc tiếng Anh)- Đặt câu, ví dụ: Bệnh viện có rất nhiều loại vắc-xin chống dịch bệnh.
BỞI VÌ TỪ "SỌ DỪA" TRONG HAI CÂU VĂN TRÊN CHỈ LÀ TỪ ĐỒNG ÂM THÔI,CÒN NGHĨA THÌ KHÁC HẲN NHAU.....
TH1 là chỉ của dừa
TH2 là chỉ tên người
Vậy từ "Sọ Dừa" trong hai trường hợp khác nhau.