em hãy tìm một bài ca dao trong đó có sử dụng các đại từ . gạh dưới các đại từ trong bài ca dao ấy ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ ngữ địa phương "vô"
b. Từ ngữ địa phương "ngó"
c. Từ ngữ địa phương "đàng"
Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ.
Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc.
1. Mình nói với ta mình hãy còn son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò
Con mình những trấu cùng tro
Ta đi xách nước rửa cho con mình.
2. Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
3. Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ
4. Mình về mình có nhớ chăng
Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta .
Đại từ trong bài thơ trên là đại từ " ta "
Em tham khảo:
Bài ca dao là lời của ông bà, cha mẹ nói với con cháu hoặc anh em tâm sự với nhau, nhằm nói về tình cảm anh em thân thương, ruột thịt. Anh em không phải người xa lạ, cùng cha mẹ sinh ra nên có quan hệ máu mủ, ruột thịt, gần gũi như chân với tay. So sánh "như tay với chân" liền một cơ thể, không chia cắt. Đó là một sự gắn bó thiêng liêng. Vì vậy anh em phải yêu thương nhau, đoàn kết thuận hòa thì gia đình mới hạnh phúc "hai thân vui vầy". Mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, đó là một trong những cách báo hiếu cha mẹ. Thấm thía lời dạy của phụ huynh(Từ Hán Việt), mỗi chúng hãy sống sao cho đúng với bổn phận và trách nhiệm của một con đối với gia đình các bạn(đại từ) nhé!
bầm ơi sớm sớm chiều chiều
thương con bầm cho lo nhieu bam nghe