A tích của hai số là 276 nếu thêm vào số thứ nhất 19 đơn vị thì tích của hai số là 713 tìm hai số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A tích của hai số là 276 nếu thêm vào số thứ nhất 19 đơn vị thì tích của hai số là 713 tìm hai số đó
Tổng điện tích hạt nhân là : 31
\(p_X+p_Y=31\left(1\right)\)
Hai nguyên tố nằm ở hai nhóm kế tiếp nhau cùng chu kì nên :
\(p_X-p_Y=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p_X=16,p_Y=15\)
Y: Ô 16 , Chu kì 3 , Nhóm VIA
X : Ô 15 , Chu kì 3 , Nhóm VA
Khi dịch nhầm dấu phẩy của số lớn sang trái 1 chữ số ta được số mới bằng 1/10 số cũ( tức là: số lớn cũ = 10 ××số lớn mới)
Ta có: số lớn - số bé=10,2
=> 10 lần số lớn mới - số bé=10,2
Theo đề bài, ta có: số lớn mới + số bé=28,74
=> (10 lần số lớn mới - số bé) + (số lớn mới + số bé)= 10,2 + 28,74=38,94
=> 10 lần số lớn mới - số bé + số lớn mới + số bé=38,94
=> 10 lần số lớn mới + số lớn mới=38,94
=> 11 lần số lớn mới=38,94
=> sô lớn mới là: 38,94 : 11=3,54
=> Số lớn là: 3,54 ××10=35,4
=> số bé là: 35,4 -10,2=25,2
=> Tổng đúng của 2 số là: 35,4+25,2=60,6
Vậy tổng đúng của 2 số là 60,6
chúc bạn hok tốt
a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1 l ê n q 2 có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .
c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → ð E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2
⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .
Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 10 25 = 9 , 126 . 10 5 ( V / m )
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 9 , 126 . 10 5 = 0 , 0456 ( N ) .
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
int x, y;
cout << "x : "; cin >> x;
cout << "y : "; cin >> y;
cout << "x + y = " << x + y;
cout << "x - y = " << x - y;
cout << "x * y = " << x * y;
cout << "x / y = " << x / y;
return 0;
}
Gọi hai thừa số lần lượt là a;b.
a.b=276
(a+19).b=713
a.b+b.19=713
b.19=713-276
b.19=437
b=437:19
b=23
a=276:23
a=12
Vậy hai số đó là 12 và 23