K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7

\(\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ =>\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)

TH1: `x+4/3=1/3`

`=>x=1/3-4/3`

`=>x=-3/3`

`=>x=-1`

TH2: `x+4/3=-1/3`

`=>x=-1/3-4/3`

`=>x=-5/3`

Vậy: ...

12 tháng 2 2016

a/ (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16

=> (x2 + 6x + 9)2 + (x2 + 10x + 25)2 = 16

=> x4 + 36x2 + 81 + 12x3 + 108x + 18x2 + x4 + 100x2 + 625 + 20x3 + 500x + 50x2 = 16

=> 2x4 + 32x3 + 204x2 + 608x + 690 = 0

=> 2(x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> (x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> x = -3

hoặc x = -5

hoặc x2 + 8x + 23 = 0 , mà x2 + 8x + 23 > 0 => pt vô nghiệm

Vậy x = -3 , x = -5

12 tháng 2 2016

b/ tương tự như câu a ^^

12 tháng 2 2016

 a) đặt x -1 =a

pt có dang (a-2)

14 tháng 2 2016

câu a:

Đặt \(x-1=a\)thì pt trở thành \(\left(a+2\right)^4+\left(a-2\right)^4=82\), phá ra rồi giải pt tích

28 tháng 2 2016

\(x=\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{7}x+3\)

\(\Rightarrow x=x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{28}x+3\Rightarrow x-\frac{25}{28}x=3\Rightarrow x\left(1-\frac{25}{28}\right)=3\Rightarrow x.\frac{3}{28}=3\Rightarrow x=28\)

Vậy x = 28

28 tháng 2 2016

Đặt x làm nhân tử chung : x(1/2+1/4+1/7)+3=x

                Qui đồng cái tổng đấy chuyển vế là ra 

25 tháng 1 2016

x4+(12m)x2+m21(1)

Đặt t=x2(t\(\ge\) 0) ta được:

t2+(1-2m)t+m2-1(2)

a)Để PT vô nghiệm thì: 

\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-1\right)<0\)

<=>1-4m+4m2-4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

 

26 tháng 1 2016

Đặt t = x2(t\(\ge\) 0 ) ta được :

t2 + ( 1 - 2m)t + m2 - 1(2) 

a) Để PT vô nghiệm thì :

\(\Delta\)\(=\left(1-2m\right)^2\) \(-4.1\left(m^2-1\right)\) \(<\)0

<=> 1 - 4m+4m2 - 4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

16 tháng 2 2016

hok lop5

16 tháng 2 2016

ê mấy cái kia là phân số à 

4 tháng 1 2016

icon-chatkinh chưa

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\cdot90\cdot\left(x+5\right)-4\cdot90\cdot x}{4x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{4x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot\left(-1800\right)=7225>0\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-85}{2}=\dfrac{-90}{2}=-45\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-5+85}{2}=40\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2017

làm y hệt sách giáo khoa đã dạy

6 tháng 4 2017

Sách lớp mấy bạn? 

24 tháng 4 2023

\(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-5}{x^2-9}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+3\right)+4\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{x-5}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow5x+15+4x-12=x-5\\ \Leftrightarrow5x+4x-x=-5-15+12\\ \Leftrightarrow8x=-8\\ \Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\\ Vậy:S=\left\{-1\right\}\)

27 tháng 2 2021

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)